Câu 1: Đứng đầu phái chủ chiến trong triều đình Huế là A. vua Hàm Nghi. C. Phan Đình Phùng. B. Tôn Thất Thuyết D. Nguyễn Thiện Thuật. Câu 2: Tôn Thất

Câu 1: Đứng đầu phái chủ chiến trong triều đình Huế là
A. vua Hàm Nghi. C. Phan Đình Phùng.
B. Tôn Thất Thuyết D. Nguyễn Thiện Thuật.
Câu 2: Tôn Thất Thuyết nhân danh vua Hàm Nghi ra chiếu “Cần vương” vào ngày
A. 20/7/1885. C. 3/7/1885.
B. 17/7/1885. D. 13/7/1885.
Câu 3: Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần vương là
A. khởi nghĩa Bãi Sậy. C. khởi nghĩa Ba Đình.
B. khởi nghĩa Hương Khê. D. khởi nghĩa Hùng Lĩnh.
Câu 4: Lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Hương Khê là
A. Nguyễn Thiện Thuật và Đinh Công Tráng.
B. Phan Đình Phùng và Cao Thắng.
C. Phạm Bành và Đinh Công Tráng.
D. Phan Đình Phùng và Hoàng Hoa Thám.
Câu 5: Sau khi vua Hàm Nghi bị bắt (11/1888), phong trào Cần vương
A. chấm dứt.
B. chỉ diễn ra ở Trung Kì.
C. vẫn được duy trì và quy tụ thành những cuộc khởi nghĩa lớn.
D. vẫn phát triển mạnh mẽ trong phạm vi cả nước.
Câu 6: Lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Yên Thế từ 1892-1913 là
A. Đinh Công Tráng. C. Hoàng Hoa Thám.
B. Phan Đình Phùng. D. Nguyễn Thiện Thuật.
Câu 7: Khởi nghĩa Yên Thế kéo dài trong thời gian
A. 10 năm. C. 29 năm.
B. 19 năm. D. 30 năm.
Câu 8: Yên Thế thuộc địa phận tỉnh
A. Thanh Hóa. C. Nghệ An
B. Bắc Giang. D. Thái Nguyên.
Câu 9: Nhà yêu nước đã tìm lên Yên Thế bắt liên lạc với Đề Thám là
A. Nguyễn Trường Tộ.
B. Nguyễn Ái Quốc.
C. Lương Văn Can và Huỳnh Thúc Kháng.
D. Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh.
Câu 10: Nội dung của Chiếu Cần vương là
A. kêu gọi văn thân, nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước.
B. kêu gọi nhân dân phiêu tán về quê cũ làm ăn.
C. khuyến khích phát triển sản xuất nông nghiệp.
D. tuyển chọn nhân tài vào bộ máy chính quyền.
Câu 11: Điểm khác biệt về thành phần lãnh đạo của khởi nghĩa Yên Thế so với các cuộc trong phong trào Cần vương là
A. văn thân, sĩ phu. C. địa chủ.
B. nông dân. D. tiểu tư sản.
Câu 12. Hình thức đấu tranh của phong trào yêu nước chống Pháp cuối thế kỉ XIX là
A. cải cách, ôn hòa. C. đấu tranh chính trị.
B. đấu tranh ngoại giao. D. khởi nghĩa vũ trang.
Câu 13. Tôn Thất Thuyết thay mặt vua Hàm Nghi ra Chiếu Cần vương khi đang ở
A. kinh thành Huế. C. Tân Sở (Quảng Trị).
B. đồn Mang Cá (Huế). D. căn cứ Ba Đình (Thanh Hóa).
Câu 14: Nhân vật lịch sử nào được đề cập đến trong câu đố dân gian sau:
“ Vua nào chính trực anh hào
Đứng ra lãnh đạo phong trào Cần vương?”
A. Vua Hàm Nghi. C. Vua Khải Định.
B. Vua Duy Tân. D. Vua Đồng Khánh.
Câu 15: Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến cuộc phản công quân Pháp ở kinh thành Huế là
A. quân Pháp ra lệnh bắt vua Hàm Nghi để đưa đi đày ở An-giê-ri.
B. thực dân Pháp phế truất vua Hàm Nghi, đưa Đồng Khánh lên ngôi.
C. thực dân Pháp tìm mọi cách tiêu diệt phái chủ chiến trong triều đình Huế.
D. Pháp tự ý chiếm đóng đồn Mang Cá trong khi hiệp ước chưa được kí kết.
Câu 16: Nội dung nào không phản ánh đúng ý nghĩa lịch sử của các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần vương?
A. Làm tiêu hao một bộ phận quan trọng sinh lực quân Pháp.
B. Góp phần làm chậm quá trình bình định Việt Nam của thực dân Pháp.
C. Để lại nhiều bài học kinh nghiệm cho các cuộc đấu tranh yêu nước sau này.
D. Góp phần làm chậm quá trình xâm lược Đông Dương của thực dân Pháp.
Câu 17: Nguyên nhân chủ yếu dẫn tới sự thất bại của các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần vương là
A. chưa xây dựng được phương thức tác chiến chủ động, linh hoạt.
B. chưa liên kết, tập hợp được quần chúng nhân dân đấu tranh.
C. Pháp có ưu thế hơn về lực lượng, vũ khí, phương tiện chiến tranh.
D. hạn chế của thời đại, chưa có giai cấp và đường lối đấu tranh đúng đắn.
Câu 18: Nội dung nào không phản ánh đúng mục đích đấu tranh của khởi nghĩa nông dân Yên Thế?
A. Hưởng ứng chiếu Cần vương.
B. Đánh đuổi giặc Pháp bảo vệ quê hương.
C. Chống lại chính sách cướp bóc của Pháp.
D. Chống chính sách bình định của Pháp.
Câu 19. Trận đánh tiêu biểu trong cuộc khởi nghĩa Hương Khê diễn ra ở
A. kinh thành Huế. B. Nga Sơn (Thanh Hóa).

0 bình luận về “Câu 1: Đứng đầu phái chủ chiến trong triều đình Huế là A. vua Hàm Nghi. C. Phan Đình Phùng. B. Tôn Thất Thuyết D. Nguyễn Thiện Thuật. Câu 2: Tôn Thất”

  1. Câu 1 :

    Chọn B. Tôn Thất Thuyết.

    Câu 2 :

    Chọn D. 13/7/1885.

    Câu 3 :

    Chọn A. khởi nghĩa Bãi Sậy.

    Câu 4 :

    Chọn B. Phan Đình Phùng và Cao Thắng.

    Câu 5 :

    Chọn C. vẫn được duy trì và quy tụ thành những cuộc khởi nghĩa lớn.

    Câu 6 :

    Chọn C. Hoàng Hoa Thám.

    Câu 7 :

    Chọn A. 10 năm.

    Câu 8 :

    Chọn B. Bắc Giang.

    Câu 9 :

    Chọn C. Lương Văn Can và Huỳnh Thúc Kháng.

    Câu 10 :

    Chọn A. kêu gọi văn thân, nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước.

    Câu 11 :

    Chọn B. nông dân.

    Câu 12 :

    Chọn D. khởi nghĩa vũ trang.

    Câu 13 :

    Chọn C. Tân Sở (Quảng Trị)

    Câu 14 :

    Chọn A. Vua Hàm Nghi.

    Câu 15 :

    Chọn D. Pháp tự ý chiếm đóng đồn Mang Cá trong khi hiệp ước chưa được kí kết.

    Câu 16 :

    Chọn C. Để lại nhiều bài học kinh nghiệm cho các cuộc đấu tranh yêu nước sau này.

    Câu 17 :

    Chọn B. chưa liên kết, tập hợp được quần chúng nhân dân đấu tranh.

    Câu 18 : 

    Chọn A. Hưởng ứng chiếu Cần vương.

    Câu 19 :

    (Ko có câu trả lời chính xác)

    Bình luận

Viết một bình luận