Câu 1: Em hãy trình bày tình hình kinh tế của nước ta ở thế kỉ XIV-XVII Câu 2: Quang Trung xây dựng đất nước như thế nào? Câu 3: Theo em, trong tiến t

Câu 1: Em hãy trình bày tình hình kinh tế của nước ta ở thế kỉ XIV-XVII
Câu 2: Quang Trung xây dựng đất nước như thế nào?
Câu 3: Theo em, trong tiến trình lịch sử dân tộc giai đoạn này thì sự thịnh vượng nhất của triều đại phong kiến Việt Nam là triều đại nào? Vì sao?
Câu 4: Trình bày những biện pháp phát triển kinh tế thời Lê Sơ? Tác dụng của những biện pháp đó?
Câu 5: Kể tên các cuộc khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài thế kỉ XVIII? Vì sao các cuộc khởi nghĩa đó thất bại?
Câu 6: Nêu diễn biến chiến thắng Rạch Rầm-Xoài Mút ( 1785)? Tại sao Nguyễn Huệ chọn khúc sông Tiền từ Rạch Rầm đến Xoài Mút làm trận địa quyết chiến với giặc?

0 bình luận về “Câu 1: Em hãy trình bày tình hình kinh tế của nước ta ở thế kỉ XIV-XVII Câu 2: Quang Trung xây dựng đất nước như thế nào? Câu 3: Theo em, trong tiến t”

  1. $#TopOne$

    Câu 1 :

    =>  Nhà nước ko còn quan tâm chăm lo đến nông nghiệp các nông dân, các công trình thủy lợi đã hỏng ko được tu sửa. Dân bị bóc lột nặng nề. -> Dân mất mùa nhiều năm, đói kém. Các ruộng đất đều vò trong tay các vương hầu, quý tộc => Nhà nước bỏ dân, kiến mất mùa đói kém. Ruộng đất ít, nhân dân sônga cực khổ, bấp bênh.

    Câu 2:

    => Thắng lợi của phong trào Tây Sơn trong việc lật đổ chính quyền Nguyễn, Trịnh, Lê đã xóa bỏ danh giới chia cắt đất nước, đặt nền tảng cho sự thống nhất quốc gia.

    Các câu còn lại tự làm! do ko có nhiều time

    Bình luận
  2. Câu 1:

      – Từ nửa sau thế kỉ XIV, nhà nước không còn quan tâm đến sản xuất nông nghiệp nên nhiều năm bị mất mùa, đói kém. Nông dân phải bán ruộng đất, vợ con cho các quý tộc, địa chủ giàu có và biến thành nô tì, bị bóc lột nặng nề
       – Vương hầu, quý tộc, nhà chùa, địa chỉ vẫn nắm nhiều ruộng đất. Ruộng đất công bị xâm lấn, khẩu phần ruộng đất của nông dân bị thu hẹp, đời sống ngày càng bấp bênh, cực khổ. Nhưng triều đình vẫn bắt dân nghèo mỗi năm phải nộp ba quan tiền thuế đinh.

    Câu 2:

     -Ông kịp thời đề ra những biện pháp thiết thực để khôi phục kinh tế. Chiếu khuyến nông được ban hàng
    để giải quyết tình trạng ruộng đất bỏ hoang và nạn lưu vong. 
       – Quang Trung đã bãi bỏ hoặc giảm nhẹn nhiều loại thuế. Ông yêu cầu nhà Thanh “mở của ải, thông chợ búa, khiến cho hàng hóa không ngưng đọng, làm lợi cho sự tiêu dùng của dân”. Nghề thủ công và buôn bán được phục hồi dần
       – Về văn hóa, giáo dục, Quang Trung cũng ban bố Chiếu lập học. Các huyện, xã được nhà nước khuyến khích mở trường học
       – Vua Quang Trung dùng chữ Nôm làm chữ viết chính thức của nhà nước. Ông giao cho Nguyễn Thiếp lập Viện sùng chính để dịch sách chữ Hán ra chữ Nôm, làm tài liệu học tập.

    Câu 3:

    Triều đại Quang Trung. Vì: Ở đây Quang Trung đã giảng hòa được với các nước hay xâm lược nước ta và đưa ra các chính sách ngoại giao.

    Câu 4:

       – Để nhanh chóng phục hồi và phát triển nông nghiệp, vua Lê Thái Tổ cho 25 vạn lính về quê làm ruộng sau chiến tranh. Còn lại 10 vạn người được chia làm 5 phiên thay nhua về quê sản xuất. Nhà Lê kêu gọi nhân dân phiếu tán về quê làm ruộng, đặt ra các chức quan như Khuyến nông sứ, Hà đê sứ…, định lại chính sách chia ruộng đất theo phép quân điền
       – Các ngành, nghề truyền thống ngày càng phát triển. Nhiều làng thủ công chuyên nghiệp nổi tiếng ra đời
       – Cục bách tác chuyên sản xuất đồ dùng cho vua, vũ khí, đóng thuyền, đúc đồng
       – Vua khuyến khích lập chợ mới, họp chợ, ban hành những điều lệ cụ thể quy định việc thành lập chợ và họp chợ
       – Việc buôn bán với nước ngoài được duy trì.

    Tác dụng: Vừa phát triển kinh tế và vừa bảo vệ đất nước.

    Câu 5:

    -Những cuộc khởi nghĩa lớn là khởi nghĩa Nguyễn Dương Hưng, khởi nghĩa Lê Duy Mật, khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cầu.

    -Nguyên nhân:

     +Vì lực lượng chủ yếu là nhân dân.

     +Các cuộc khởi nghĩa diễn ra lẻ tẻ chưa được thống nhất.

    Câu 6:

    Diễn biến   

    – Nguyễn Ánh cầu cứu vua Xiêm. Cuối tháng 7 – 1784, quân Xiêm kéo vào Gia Định: 2 vạn quân thủy đổ bọ lên Rạch Giá, 3 vạn quân bộ xuyên qua Chân Lạp tiến vào Cần Thơ
       – Cuối năm đó, chúng chiếm hết miền Tây Gia Định. 
       – Tháng 1- 1785, Nguyễn Huệ được lệnh tiến quân vào Gia Định, đóng đại bản doanh ở Mĩ Tho, chọc khúc sông Tiền từ Rạch Gầm đến Xoài Mút làm trận địa quyết chiến
       – Mờ sáng 19 – 1- 1785, Nguyễn Huệ dùng mưu nhử quân địch vào trận địa mai phục. Bị tấn công bất ngờ, chiến thuyền của địch tan tác, bị đốt cháy. BInh lính bị tiêu diệt gần hết. 
    Nguyễn Ánh thoát chết, sang Xiêm lưu vong
       – Đây là một trong những trận thủy chiến lớn nhất trong lịch sử, đập tan âm mưu xâm lược của phong kiến Xiêm.

    Nguyên nhân:

    +Có nhiều cồn, cù lao, hai bên bờ sông cây cối rậm rạp. Địa hình này thuận lợi để dấu quân phục kích dành thế chủ động, bất ngờ tấn công tiêu diệt quân giặc.

    Bình luận

Viết một bình luận