Câu 1:Xét các phát biểu: 1. Hiđro ở điều kiện thường tồn tại ở thể lỏng. 2. Hiđro nhẹ hơn không khí 0,1 lần. 3. Hiđro là một chất khí không màu, không

Câu 1:Xét các phát biểu:
1. Hiđro ở điều kiện thường tồn tại ở thể lỏng.
2. Hiđro nhẹ hơn không khí 0,1 lần.
3. Hiđro là một chất khí không màu, không mùi, không vị.
4. Hiđro tan rất ít trong nước.
Số phát biểu đúng là:
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Cho 48 gam CuO tác dụng với khí H 2 đun nóng.
Câu 2: Thể tích khí H 2 (đktc) cần dùng để đốt cháy lượng Cu trên là:
A. 11,2 lít. B. 13,44 lít. C. 13,88 lít. D. 14,22 lít.
Câu 3: Khối lượng đồng thu được là:
A. 38,4 gam. B. 32,4 gam. C. 40,5 gam. D. 36,2 gam.
Câu 4: Cho khí H 2 tác dụng vừa đủ với sắt (III) oxit, thu được 11,2 gam sắt. Khối
lượng sắt oxit đã tham gia phản ứng là:
A. 12 gam. B. 23,2 gam. C. 15,4 gam. D. 16,8 gam.
Câu 5: Nung nóng x (gam) hỗn hợp chứa Fe 2 O 3 và CuO trong bình kín với khí
hiđro để khử hoàn toàn lượng oxit trên, thu được 13,4 gam hỗn hợp Fe và Cu,
trong đó số mol của sắt là 0,125 mol. Giá trị x và thể tích khí H 2 tham gia là:
A. 18 ; 6,44. B. 18 ; 4,2. C. 18 ; 2,24. D. Kết quả khác.
Câu 6: Khí H 2 dùng để nạp vào khí cầu vì:
A. Khí H 2 là đơn chất. B. Khí H 2 là khí nhẹ nhất.
C. Khí H 2 khi cháy có tỏa nhiệt. D. Khí H 2 có tính khử.
Câu 7: Dẫn khí H 2 dư qua ống nghiệm chứa CuO nung nóng. Sau khi kết thúc
phản ứng, hiện tượng quan sát được là:
A. Có tạo thành chất rắn màu đen vàng, có hơi nước tạo thành.
B. Có tạo thành chất rắn màu đen nâu, không có hơi nước tạo thành.
C. Có tạo thành chất rắn màu đỏ, có hơi nước tạo thành.
D. Có tạo thành chất rắn màu đen, có hơi nước tạo thành.

0 bình luận về “Câu 1:Xét các phát biểu: 1. Hiđro ở điều kiện thường tồn tại ở thể lỏng. 2. Hiđro nhẹ hơn không khí 0,1 lần. 3. Hiđro là một chất khí không màu, không”

  1. Đáp án:

    1,B,2

    2,B,13,44l

    3,A,38,4g

    4,16g

    5,A, 18g và 6,44l

    6,B, khí hidro là khí nhẹ nhất

    7,C, có tạo thành chất rắn màu đỏ, có hơi nước tạo thành

    Bình luận

Viết một bình luận