Câu 1: Giải thích hiện tượng khi ăn đôi khi có hạt cơm chui vào mũi ? Hiện tượng nghẹn ? Tại sao khi ăn không nên cười đùa?
Câu 2: Kể tên các tác nhân gây hại cho hệ tiêu hóa ? nêu các biện pháp bảo vệ hệ tiêu hóa khỏi tác nhân có hại và đảm bảo sự tiêu hóa hiệu quả?
Các chuyên gia giúp em
Câu 1 :
+ Khi ăn và nuốt xuống nắp thanh môn sẽ đóng lại để cơm không rơi vào đường hô hấp , đôi khi nắp thanh môn đóng không kịp hoặc đóng không kín làm hạt cơm rơi vào đường hô hấp
+ Hiện tượng ghẹn do người ăn miếng quá to khi vào họng đường kính bé không trôi được hoặc ở người có dị vật trong học bị mắc khi ăn đồ ăn bị mắc lại cùng dị vật gây nghẹn
+ Ăn cơm không nên cười đùa vì khi cười đùa không tập trung thức ăn dễ rơi vào đường hô hấp
Câu 2 :
*Các nhân gây hại cho hệ tiêu hóa:
-Vi khuẩn, giun sán kí sinh
-Khẩu phần ăn, thói quen ăn uống không hợp lí…
– Thường xuyên ăn đồ ăn có chất độc hại
– Căng thẳng , stress
– Các loại thuốc gây hại tiêu hóa
* Biện pháp hạn chế tác động của các tác nhângây hại
-Ăn uống hợp vệ sinh: Ăn chín, uống sôi, không ăn thức ăn ôi thiu,
-Định kì tẩy giun sán 6 tháng /lần
-Rửa tay trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh
-Có thói quen ăn uống khoa học: Ăn chậm, nhai kĩ.
-Ăn đúng giờ; không ăn quá no.
-Có tinh thần thoải mái trong bữa ăn…
– Tráng căng thẳng
– Luyện tập thể dục thể thao thường xuyên
Đáp án:Ở phần dưới họng của con người có hai đường ống, đó là khí quản và thực quản. Có một chiếc xương sụn được gọi là nắp thanh quản có tác dụng như nắp đậy, sẽ đậy khí quản để thức ăn không lọt vào đường hô hấp. Khi chúng ta vừa ăn vừa nói chuyện, sẽ khiến nắp thanh quản…
Ăn uống
Ở phần dưới họng của con người có hai đường ống, đó là khí quản và thực quản. Có một chiếc xương sụn được gọi là nắp thanh quản có tác dụng như nắp đậy, sẽ đậy khí quản để thức ăn không lọt vào đường hô hấp. Khi chúng ta vừa ăn vừa nói chuyện, sẽ khiến nắp thanh quản không kịp phản ứng, khi nắp thanh quản đang đậy khí quản để nuốt thức ăn, thì bộ não lại ra lệnh: mở cửa khí quản để không khí đi ra, lúc này thức ăn có thể sẽ rơi vào đường khí quản, khiến chúng ta sẽ bị sặc.