Câu 1: Giải thích hiện tượng sương mù. Câu 2: Khi nấu cơm, ta thấy có vài giọt nước đọng lại trên nắp nồi là do qua trình gì? Giải thích. Câu 3: Cho 1

By Josie

Câu 1: Giải thích hiện tượng sương mù.
Câu 2: Khi nấu cơm, ta thấy có vài giọt nước đọng lại trên nắp nồi là do qua trình gì? Giải thích.
Câu 3: Cho 1 ví dụ để thấy: khi nở vì nhiệt, nếu bị ngăn cản sẽ gây ra 1 lực lớn.
Câu 4: Cho biết tốc độ bay hơi phụ tuộc vào những yếu tố nào?

0 bình luận về “Câu 1: Giải thích hiện tượng sương mù. Câu 2: Khi nấu cơm, ta thấy có vài giọt nước đọng lại trên nắp nồi là do qua trình gì? Giải thích. Câu 3: Cho 1”

  1.  Câu 1: Giải thích hiện tượng sương mù.
    →Là hiện tượng ngưng tụ của các hạt nước nhỏ nhưng lại hiện ra gần xát mặt đất nên khi hơi ẩm trên Trái Đất bốc hơi; khi bốc hơi, hơi ẩm chuyển động lên cao, lạnh dần và ngưng tụ tạo thành tạo nên hiện tượng sương mù.

    Câu 2: Khi nấu cơm, ta thấy có vài giọt nước đọng lại trên nắp nồi là do qua trình gì? Giải thích.???

    → Khi nấu cơm, ta thấy có vài giọt nước đọng lại trên nắp nồi là do qua trình ngưng tụ. Vì khi nấu cơm, nước nong sẽ bị bốc hơi lên nhưng hơi đó ko thoát ra ngoài được nên ngưng tụ lại ở nắp cơm

    Câu 3: Cho 1 ví dụ để thấy: khi nở vì nhiệt, nếu bị ngăn cản sẽ gây ra 1 lực lớn.

    → Đổ nước nóng vào cốc thủy tinh dày. Giải thích vì khi đổ nước nóng vào cốc thủy tinh dày, thì nó sẽ làm nóng mặt trong của cốc thủy tinh mà hơi nước chưa làm nóng bên ngoài của cốc thủy tinh nên mặt trong cốc thủy tinh giãn nỡ mà bị mặ ngoài thì tinh cản lại sẽ gây ra 1 lực lớn

    Câu 4: Cho biết tốc độ bay hơi phụ tuộc vào những yếu tố nào?

    → Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào những yếu tố:  

    · Nhiệt độ

    · Gió

    · Diện tích mặt thoáng

    · Tính chất của từng loại chất lỏng.

    $@Shun$~

    Trả lời
  2. Đáp án:

     Phần dưới ↓

    Giải thích các bước giải:

    Câu 1: – Hiện tượng sương mù là do các hạt nước nhỏ li ti đọng lại tạo thành sương mù khi nhiệt độ thấp, độ ẩm hoặc cụ thể là vào ban đêm.

    Câu 2:Khi nấu cơm, ta thấy có vài giọt nước đọng lại trên nắp nồi là do quá trình bay hơi và ngưng tụ. Vì khi nấu cơm, nhiệt độ trong nồi cơm sẽ cao dần, từ đó nước cơm bắt đầu cạn dần (vì quá nóng) để cho cơm nở ra. Cụ thể ở đây thì ngay chỗ ống “khói” của nồi cơm sẽ tỏa ra hơi nóng, gặp nhiệt độ bên ngoài nên sẽ xuất hiện quá trình ngưng tụ, do đó chúng ta có thể thấy nước đọng lại trên nồi.

    Câu 3: – Khi lắp ráp đường ray tàu hỏa, mặc dù người ta đã để một khe hở giữa chỗ nối tiếp cho thanh ray nở ra khi nhiệt độ tăng, nhưng khi nhiệt độ tăng quá nhiều thì các thanh ray vẫn bị uốn cong. 

    Câu 4:– Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào nhiệt độ, gió, diện tích mặt thoáng và đặc điểm của chất lỏng.

    Trả lời

Viết một bình luận