Câu 1:giải thích vì sao dơi có cánh biết bay như chim nhưng lại xếp vào lớp thú?
Câu 2:giải thích vì sao cá voi biết bơi nhưng lại xếp vào lớp thú?
Câu:trình bày biện pháp để bảo vệ đa dạng sinh học ?
Câu 1:giải thích vì sao dơi có cánh biết bay như chim nhưng lại xếp vào lớp thú?
Câu 2:giải thích vì sao cá voi biết bơi nhưng lại xếp vào lớp thú?
Câu:trình bày biện pháp để bảo vệ đa dạng sinh học ?
câu 1. Vì dơi là động vật có vú, đẻ và nuôi con bằng sữa.
– Dơi có lông thì mình không bít có hay không nữa…nếu có thì người nó chắc chắn là lông mao
– Dơi nó giống chim chỉ ở 1 đặc điểm: có cánh! Nhưng “cánh” này thực chất là một màng da nối từ thân ra 5 ngón ở chi trước chứ không phải là kiểu chi trước biến thành cánh như lớp chim.
câu 2.Cá voi được xét vào lớp Thú, vì :
– Đẻ con .
– Động vật có vú .
– Nuôi con bằng sữa .
câu 3.
Để duy trì và bảo vệ đa dạng sinh học chúng ta cần có biện pháp như:
– Cấm khai thác sinh vật quý, hiếm, sinh vật trong giai đoạn sinh sản, cấm sử dụng phương pháp khai thác lạc hậu.
– Tạo khu bảo tồn thiên nhiên, gây giống quý.
– Thuần dưỡng thú có giá trị kinh tế, lai tạo giống mới.
– Chống ô nhiễm môi trường, đảm bảo cân bằng sinh thái.
– Ban hành sách Đỏ Việt Nam để bảo vệ nguồn gen động, thực vật quý hiếm
khỏi nguy cơ tuyệt chủng.
– Tuyên truyền ý thức cho người dân để bảo vệ đa dạng sinh học.
Câu 1 + 2:
Dơi và cá voi được xếp vào lớp thú vì mang đầy đủ các đặc điểm của các động vật thuộc lớp thú:
– Tim 4 ngăn, 2 vòng tuần hoàn.
– Hô hấp bằng phổi
– Động vật hằng nhiệt
– Đẻ con và nuôi và nuôi con bằng sữa
– Có lông mao
Như vậy, người ta không dựa vào biết bơi hay biết bay (cách di chuyển) để sắp xếp các lớp động vật, vì hình thức di chuyển của động vật vô cùng đa dạng tùy thuộc vào môi trường và phương thức sống cảu chúng.
Câu 3: Biện pháp để bảo vệ đa dạng sinh học
+ Phòng chống cháy rừng
+ Bảo vệ rừng khỏi sự khai thác bừa bãi của con người
+ Tích cực trồng rừng
+ Không săn bắt các loài động vật quý hiếm
+ Bảo vệ rừng, tạo môi trường sống cho nhiều loài sinh vật
+ Xây dựng các khu bảo tồn thiên nhiên.
+ Bảo vệ và cải thiện môi trường.