Câu 1: Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa năm nào? A. Mùa xuân năm 40 TCN B. Mùa xuân năm 40 C. 981 D. 938 Câu 2: Hai Bà Trưng khởi nghĩa nhằm mục đích A

Câu 1: Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa năm nào?
A. Mùa xuân năm 40 TCN
B. Mùa xuân năm 40
C. 981
D. 938
Câu 2: Hai Bà Trưng khởi nghĩa nhằm mục đích
A. Trả thù cho Thi Sách
B. Trả thù nhà, đền nợ nước
C. Rửa hận
D. Trả thù riêng
Câu 3: Nghĩa quân Hai Bà Trưng toàn thắng sau khi:
A. Làm chủ tình hình
B. Làm chủ Mê Linh, đánh chiếm Cổ Loa, Luy Lâu
C. Tô Định bỏ trốn
D. Giết Tô Định
Câu 4: Khởi nghĩa Hai Bà Trưng tồn tại thời gian nào?
A. 10 năm (43-53)
B. 3 năm (40-43)
C. 5 năm (40-45)
D. 2 năm (40-42)
Câu 5: Việc Trưng Trắc được tôn làm vua và chọn Mê Linh làm nơi đóng
đô có ý nghĩa gì?
A. Khẳng định vai trò và vị trí của người phụ nữ trong lịch sử
B. Lòng tự tôn dân tộc
C. Phụ nữ nắm quyền
D. Một triều đại mới được hình thành
Câu 6: Những chính sách cai trị của các triểu đại phong kiến Trung Quốc
đối với nước ta từ năm 179 TCN đến thế kỉ X nhằm thực hiện âm mưu
A. Sáp nhập nước ta vào lãnh thổ của chúng.
B. Biến nước ta thành thuộc địa kiểu mới của chúng.
C. Biến nước ta thành thị trường tiêu thụ hàng hoá của chúng.
D. Biến nước ta thành căn cứ quân sự để xâm lược các nước khác.
Câu 7: Nhà Hán bắt nhân dân ta phải cống nộp những sản vật quý hiểm:
A. Sừng tê, ngà voi, ngọc trai, đồi mồi…
B. Tôm, cá, lương thực…
C. Trâu, bò, lợn, gà…
D. Quả vải, nhãn…
Câu 8: Sau khi lên ngôi, Trưng Vương đóng đô ở:
•A. Cổ Loa (Hà Nội)
•B. Mê Linh (Vĩnh Phúc)
•C. Bạch Hạc (Phú Thọ)
•D. Cẩm Khê (Ba Vì – Hà Tây)
Câu 9: Từ sau khởi nghĩa Hai Bà Trưng, trực tiếp cai quản các huyện là
A. người Việt
B. người Hán.
C. cả người Việt và người Hán.
D. không còn đơn vị huyện nữa.
Câu 10: Hai thứ thuế bị nhà Hán đánh nặng nhất là:
A. Thuế rượu và thuế muối.
B. Thuế chợ và thuế đò.
C. Thuế muối và thuế sắt.
D. Thuế ruộng và thuế thân.
Câu 11: Vì sao nhà Hán tiếp tục thi hành chính sách đưa người Hán sang nước
ta:
A. để dân ta quen dần tiếng Hán.
B. để dân ta quen với các phong tục tập quán nhà Hán.
C. chúng quyết tâm đồng hóa dân tộc ta.
D. nhà Hán đã hết đất cho người Hán ở.
Câu 12: Đầu thế kỉ III, nhà Ngô tách Châu Giao thành:
A. Quảng Châu (thuộc Trung Quốc).
B. Giao Châu (Âu Lậc cũ).
C. Giao Chỉ (Âu Lạc).
D. Câu A và B đúng.
Câu 13: Những tôn giáo đã được du nhập vào nước ta thời kì này đó là:
A. Nho giáo, Đạo giáo, Phật giáo.
B. Nho giáo, Hồi giáo, Phật giáo.
C. Nho giáo, Ki tô giáo, Phật giáo.
D. Nho giáo, Thiên chúa giáo, Đạo giáo.
Câu 14: Giữa thế kỉ III, ở quận Cửu Chân đã nổi lên cuộc khởi nghĩa lớn của
A. Hai Bà Trưng
B. Bà Triệu
C. Mai Hắc Đế
D. Lí Bí
Câu 15: Khi bị phong kiến phương Bắc đô hộ, xã hội Âu Lạc bị phân hoá thành
các tầng lớp:
A. Vua, quý tộc, nông dân công xã, nô lệ.
B. Vua. quý tộc, nông dân công xã, nô tì.
C. Quan lại đô hộ, hào trưởng Việt, địa chủ Hán, nông dân công xã, nông dân lệ
thuộc, nô tì.
D. Quan lại đô hộ, quý tộc, hào trưởng, nông dân công xã, nông dân lệ thuộc, nô
tì.
Câu 16: Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu bùng nổ năm
A. 238
B. 248
C. 258
D. 268
Câu 17: Vì sao người Việt vẫn giữ được phong tục, tập quán và tiếng nói của
tổ tiên?
A. Do người Hán sang đô hộ nhưng không quan tâm đến văn hóa.
B. Do văn hóa của Người Việt phát triển quá rực rỡ.
C. Do truyền thống yêu nước và lòng tự tôn dân tộc.
D. Cả ba đáp án trên đều đúng.
Câu 18: Về mặt hành chính, chính quyền đô hộ nhà Lương đã chia nước ta thành:
A. Hai quận (Giao Chỉ và Cửu Chân).
B. Ba quận (Giao Chỉ, Cửu Chân và Nhật Nam).
C. Sáu châu (Giao Châu, Ái Châu, Đức Châu, Lợi Châu, Minh Châu, Hoàng
Châu).
D. Sáu châu (Giao Chỉ, Giao Châu, Ái Châu, Đức Châu, Minh Châu, Hoàng
Châu).
Câu 19: Lý Bí phất cờ khởi nghĩa năm
A. 541
B. 542
C. 543
D. 544
Câu 20: Lý Bí lên ngôi hoàng đế, sử cũ gọi là
A. Lý Bắc Đế.
B. Lý Nam Đế.
C. Lý Đông Đế.
D. Lý Tây Đế.
Câu 21: Lần thứ hai, nhà Lương tô chức cuộc tấn công vào quân của Lý Bí vào:
A. Khoảng đầu năm 542.
B. Khoảng đầu năm 543.
C. Khoảng giữa năm 543.
D. Khoảng cuối năm 543.
Câu 22: Sau thất bại ở hồ Điển Triệt, Lý Nam Đế đã trao quyên chỉ huy cuộc
kháng chiến chống quân Lương cho:
A. Triệu Quang Phục.
B. Lý Thiên Bảo.
C. Triệu Túc.
D. Lý Phật Tử.
Câu 23: Năm 679, nhà Đường đổi Giao Châu thành
A. An Nam đô hộ phủ.
B. An Bắc đô hộ phủ.
C. An Đông đô hộ phủ.
D. An Tây đô hộ phủ.
Câu 24: “Vua Đen” là biệt hiệu nhân dân đặt cho:
A. Mai Thúc Loan.
B. Phùng Hưng.
C. Triệu Quang Phục.
D. Lý Bí.
Câu 25: Trong các thể kỉ VII – IX để chống ách đô hộ nhà Đường có nhiều cuộc
khởi nghĩa lớn đã nỗ ra, tiêu biểu là:
A. Khởi nghĩa Mai Thúc Loan, khởi nghĩa Bà Triệu.
B. Khởi nghĩa Phùng Hưng, khởi nghĩa Bà Triệu.
C. Khởi nghĩa Mai Thúc Loan, khởi nghĩa Phùng Hưng.
D. Khởi nghĩa Mai Thúc Loan, chiến thắng Bạch Đằng của Ngô Quyền

0 bình luận về “Câu 1: Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa năm nào? A. Mùa xuân năm 40 TCN B. Mùa xuân năm 40 C. 981 D. 938 Câu 2: Hai Bà Trưng khởi nghĩa nhằm mục đích A”

  1. Câu 1: Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa năm nào?

    A. Mùa xuân năm 40 TCN

    Câu 2: Hai Bà Trưng khởi nghĩa nhằm mục đích

    B. Trả thù nhà, đền nợ nước

    Câu 3: Nghĩa quân Hai Bà Trưng toàn thắng sau khi:

    B. Làm chủ Mê Linh, đánh chiếm Cổ Loa, Luy Lâu

    Câu 4: Khởi nghĩa Hai Bà Trưng tồn tại thời gian nào?

    D. 2 năm (40-42)

    Câu 5: Việc Trưng Trắc được tôn làm vua và chọn Mê Linh làm nơi đóng đô có ý nghĩa gì?

    A. Khẳng định vai trò và vị trí của người phụ nữ trong lịch sử

    Câu 6: Những chính sách cai trị của các triểu đại phong kiến Trung Quốc đối với nước ta từ năm 179 TCN đến thế kỉ X nhằm thực hiện âm mưu

    A. Sáp nhập nước ta vào lãnh thổ của chúng

    Câu 7: Nhà Hán bắt nhân dân ta phải cống nộp những sản vật quý hiểm:

    A. Sừng tê, ngà voi, ngọc trai, đồi mồi…

    Câu 8: Sau khi lên ngôi, Trưng Vương đóng đô ở:

    A. Cổ Loa (Hà Nội)

    Câu 9: Từ sau khởi nghĩa Hai Bà Trưng, trực tiếp cai quản các huyện là

    B. người Hán.

    Câu 10: Hai thứ thuế bị nhà Hán đánh nặng nhất là:

    C. Thuế muối và thuế sắt.

    Câu 11: Vì sao nhà Hán tiếp tục thi hành chính sách đưa người Hán sang nước ta:

    C. chúng quyết tâm đồng hóa dân tộc ta.

    Câu 12: Đầu thế kỉ III, nhà Ngô tách Châu Giao thành:

    D. Câu A và B đúng

    Câu 13: Những tôn giáo đã được du nhập vào nước ta thời kì này đó là:

    A. Nho giáo, Đạo giáo, Phật giáo.

    Câu 14: Giữa thế kỉ III, ở quận Cửu Chân đã nổi lên cuộc khởi nghĩa lớn của

    B. Bà Triệu

    Câu 15: Khi bị phong kiến phương Bắc đô hộ, xã hội Âu Lạc bị phân hoá thành

    C. Quan lại đô hộ, hào trưởng Việt, địa chủ Hán, nông dân công xã, nông dân lệ thuộc, nô tì.

    Câu 16: Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu bùng nổ năm

    B. 248

    Câu 17: Vì sao người Việt vẫn giữ được phong tục, tập quán và tiếng nói của tổ tiên?

    D. Cả ba đáp án trên đều đúng.

    Câu 18: Về mặt hành chính, chính quyền đô hộ nhà Lương đã chia nước ta thành:

    C. Sáu châu (Giao Châu, Ái Châu, Đức Châu, Lợi Châu, Minh Châu, Hoàng Châu).

    Câu 19: Lý Bí phất cờ khởi nghĩa năm

    B. 542

    Câu 20: Lý Bí lên ngôi hoàng đế, sử cũ gọi là

    B. Lý Nam Đế.

    Câu 21: Lần thứ hai, nhà Lương tô chức cuộc tấn công vào quân của Lý Bí vào:

    B. Khoảng đầu năm 543.

    Câu 22: Sau thất bại ở hồ Điển Triệt, Lý Nam Đế đã trao quyên chỉ huy cuộc kháng chiến chống quân Lương cho:

    A. Triệu Quang Phục.

    Câu 23: Năm 679, nhà Đường đổi Giao Châu thành

    A. An Nam đô hộ phủ

    Câu 24: “Vua Đen” là biệt hiệu nhân dân đặt cho:

    A. Mai Thúc Loan.

    Câu 25: Trong các thể kỉ VII – IX để chống ách đô hộ nhà Đường có nhiều cuộc khởi nghĩa lớn đã nỗ ra, tiêu biểu là:

    C. Khởi nghĩa Mai Thúc Loan, khởi nghĩa Phùng Hưng.

    mik đã tốn rất nhiều thời gian để làm, mong bạn cho mik ctlhn

    Bình luận

Viết một bình luận