câu 1 hãy nêu cảm nhận của em về bài thơ “sông núi nước nam ”
câu 2 hãy nêu cảm nghĩ của em về bài thơ ” phò giá về kinh ”
Làm hay nhé!!. Thanh kìu
câu 1 hãy nêu cảm nhận của em về bài thơ “sông núi nước nam ”
câu 2 hãy nêu cảm nghĩ của em về bài thơ ” phò giá về kinh ”
Làm hay nhé!!. Thanh kìu
Câu1: Nam quốc sơn hà là một trong những áng văn chương kiệt tác của văn học thời Lí – Trần. Nó là tác phẩm kết tinh được hào khí thời đại, cảm xúc của muôn trái tim, vì thế, nó tiêu biểu cho tinh thần độc lập, khí phách anh hùng và khát vọng lớn lao của dân tộc trong buổi đầu xây dựng một quốc gia phong kiến độc lập. Chưa bao giờ trong văn học Việt Nam lại có một khí phách hào hùng như thế! Cảm xúc thơ thật mãnh liệt, tạo nên chất trữ tình chính luận- một đặc điểm của thơ ca thời Lí – Trần, khiến người đọc rưng rưng!
Câu 2: Trong văn học trung đại Việt Nam, yêu nước là một đề tài lớn thu hút đông đảo các nhà văn, nhà thơ chắp bút. Dân tộc Việt Nam trải qua hàng nghìn năm dựng nước và giữ nước, trong quá trình đó dân tộc ta liên tiếp phải đối phó với những vó ngựa của kẻ xâm lược. Tuy nhiên, bằng sức mạnh của lòng đoàn kết, của tinh thần đấu tranh, lòng tự tôn dân tộc, thì nước ta đã vượt qua bao thăng trầm, khẳng định được nền độc lập như ngày nay. Cũng viết về tình yêu tha thiết đối với đất nước cùng sự tự hào đối với sức mạnh của dân tộc, Trần Quang Khải đã sáng tác bài thơ “Phò giá về kinh”. Đọc bài thơ ta sẽ cảm nhận được thấm thía, tình yêu cũng như sự tự hào to lớn này.“Phò giá về kinh” của Trần Quang Khải là một bài thơ đề cao sức mạnh của dân tộc Việt Nam trong công cuộc đấu tranh chống giặc ngoại xâm, tự hào về truyền thống anh hùng, truyền thống chính nghĩa ấy. Đồng thời, bài thơ cũng thể hiện được ý thức của bản thân nhà thơ đối với vận mệnh cũng như sự trường tồn của đất nước, không chỉ là ý thức cho mình, Trần Quang Khải còn đưa ra những lời khuyên chân thành đến với toàn thể nhân dân, những con người anh hùng của một dân tộc giàu truyền thống.
Cho tôi CTLHN NHA
– sông núi nước nam:
bằng vs thể thơ thất ngôn tứ tuyệt gắn gọn hàn xúc, giọng thơ hùng hồn, đanh thép, bài thơ sông núi nước nam của lý thường kiệt được coi là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của dân tộc ta vầ khẳng định chủ quyền. với 2 câu đầu chính là khẳng định chủ quyền của dân tộc ta. dân tộc ta cx là 1 đất nước , từ ” đế” là chỉ vua nước nam cx ngang hàng với cua trung hoa. điều đó đã được định sẵn ở sách trời ” thiên thư, vì ng xưa cho rằng trời chính là đạo lí. t.giả gọi giặc là ”nghịch lỗ” vì dân tộc ta đã được cs sẵn ở thiên thư r nhưng chúng lại dám xâm phạm đến, như vậy chính là làm trái vs đaọ trời, đạo lm người và sẽ phải chuốc lấy kết quả bại trận ” thủ bại hư ” . như v , chỉ vs 4 câu thơ mà lý thường kiệt đã đề cao , khẳng định được lời khẳng định chủ quyền và ý chí để bảo vệ chủ quyền ấy
– phò giá về kinh :
bài thơ phò giá về kinh của Trần Quang Khải được sáng tác khi thượng tướng cùng đoàn tùy tùng đi đón hai vua Trần về Thăng Long sau khi kinh đô được giải phóng. bài thơ chính là sự kiện chiến thắng trận chương dương và hàm tử. tác giả đã sử dụng các động từu mạnh như ” đoạt”, ” cầm” để cho ta thấy được 2 câu đầu là hào khí chiến thắng của 2 trận chương dương và hàm tử. trận hàm tử đc sảy ra trc , trânj chương dương sảy ra sau nhưng lại đảo ngược lại vì trg trận chương dương cs công lao to lớn của t.giả . tuy chúng ta đxa chiến thắng nhưng ông không ngủ say trên chiến thắng này mà còn pk cần pk xây dựng 1 giang sơn thật là vững chắc , k ai cs thể phá vỡ. như vậy 2 câu cuối là ý chí xd giang sơn vững bền. bài thơ đã cho chúng ta thấy đc hào khí chiến thắng và khát vọng xd đất nước mãi² vững bền của dân tộc
hok tốt