Câu 1. Hãy phân tích nguyên nhân thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn ?
Câu 2. Trình bày những đóng góp của vua Lê Thánh Tông trong việc xây dựng bộ máy nhà nước và luật pháp ?
Câu 3. Nêu tình hình kinh tế nước ta trong các thế kỉ XVI – XVIII ?
Câu 4. Nguyên nhân bùng nổ của Phong trào Tây Sơn ? Vì sao nhân dân hăng hái tham gia khởi nghĩa ngay từ đầu ?
Câu 5. So sánh tổ chức bộ máy nhà nước, luật pháp thời Nguyễn với thời vua Lê Thánh Tông ?
Câu 6. Em hãy trình bày tóm tắt cuộc tiến quân ra Bắc của Vua Quang Trung đai phá quân xâm lược Thanh tết Kỷ Dậu ( 1789). Vì sao ông quyết định đánh tan quân Thanh vào dịp Tết ?
Câu 7. Hãy nêu một số thành tựu khoa học – kĩ thuật ở nước ta cuối thế kỷ XVIII – nửa đầu thế kỷ XIX
Câu 1:
Nguyên nhân thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn:
-Do sự chỉ huy tài tình, sắc bén, chiến thuật đúng đắn của bộ chỉ huy nghĩa quân, đứng đầu là Nguyễn Trãi và Lê Lơi.
-Do tinh thần đoàn kết, ý chí quật cường của nhân dân ta.
Câu 2:
Những đóng góp của vua Lê Thánh Tông trong việc xây dựng bộ máy nhà nước và luật pháp:
*Trong bộ máy nhà nước:
-Thay đổi nhà nước thành 15 đạo thừa tuyên, đứng đầu là ba ti.
`->` Là một bộ máy hoàn chỉnh hơn, chặt chẽ hơn, giúp tăng cường tính chuyên chế của triều đình trung ương.
*Trong luật pháp:
-Vua Lê Thánh Tông đã cho ban hành bộ luật Hồng Đức-bộ luật tiến bộ và có vai trò quan trọng trong lịch sử Việt Nam.
Câu 3:
Tình hình kinh tế nước ta trong các thế kỉ XVI – XVIII:
*Nông nghiệp:
-Đàng Ngoài: mất mùa đói kém xảy ra thường xuyên, nhân dân phải đi phiêu bạt nhiều nơi.
-Đàng Trong: phát triển, ổn định do có sự chăm lo chu đáo của các chúa Nguyễn đến đời sống nhân dân.
*Công, thương nghiệp:
-Ổn định và phát triển mạnh.
-Thủ công nghiệp: xuất hiện thêm nhiều làng nghề thủ công mới, phong phú và đa dạng.
-Thương nghiệp: việc buôn bán được mở rộng và phát triển. Nhưng sau thế kỉ XVIII, các thành thị suy tàn dần.
Câu 4:
Nguyên nhân bùng nổ của Phong trào Tây Sơn:
-Do căm ghét chính quyền phong kiến mục nát, căm ghét bộ máy chính quyền.
-Thương cảm trước cảnh tình của nhân dân.
Nhân dân hăng hái tham gia khởi nghĩa ngay từ đầu vì:
Do chính quyền phong kiến bóc lột nhân dân quá dã man và tàn bạo `->` nhân dân đói khổ, căm thù chính quyền, nổi dậy hưởng ứng.
-Do các hoạt động của phong trào Tây Sơn với chủ trương “lấy của người giàu chia cho người nghèo” hợp lòng dân.
Câu 6:
Trình bày tóm tắt cuộc tiến quân ra Bắc của Vua Quang Trung đai phá quân xâm lược Thanh tết Kỷ Dậu ( 1789):
-Nhận được tin, Nguyễn Huệ lên ngôi hoàng đế(1788), lấy hiệu là Quang Trung, chỉ huy quân tiến ra Bắc
-Đến Nghệ an, Quang Trung tuyển thêm quân.
-Đến Thanh Hóa, Quang Trung tiếp tục tuyển thêm quân và đọc hịch tướng sĩ khích lệ tinh thần chiến đấu của toàn quân.
-Từ Tam Điệp, Quang Trung chia làm 5 đạo.
– Đêm 30 tết, quân ta vượt sông Gián Khẩu tiêu diệt quân địch ở đồn tiền tiêu.
– Đêm mùng 3 tết, bao vây tiêu diệt đồn Hạ Hồi.
– Đêm mùng 5 tết, đạo quân của Quang Trung tấn công và hạ đồn Ngọc Hồi; quân của đô đốc Long tấn công, tiêu diệt đồn Đống Đa.
Câu 7:
Nêu một số thành tựu khoa học – kĩ thuật ở nước ta cuối thế kỷ XVIII – nửa đầu thế kỷ XIX:
– Phát triển rất rực rỡ.
– Có sự ảnh hưởng những kĩ thuật hiện đại từ các nước phương Tây vào nước ta.
-Thợ thủ công Nguyễn Văn Tú đã chế tạo ra máy xẻ gỗ chạy bằng sức nước và thí nghiệm thành công tàu thủy chạy bằng máy hơi nước.
-Chứng tỏ tài năng sáng tạo của người thợ thủ công nước ta bấy giờ.
Câu 1:
-Do sự chỉ huy tài tình, sắc bén, chiến thuật đúng đắn của bộ chỉ huy nghĩa quân, đứng đầu là Nguyễn Trãi và Lê Lơi.
-Do tinh thần đoàn kết, ý chí quật cường của nhân dân ta.
Câu 2:
*Trong bộ máy nhà nước:
-Thay đổi nhà nước thành 15 đạo thừa tuyên, đứng đầu là ba ti.
→→ Là một bộ máy hoàn chỉnh hơn, chặt chẽ hơn, giúp tăng cường tính chuyên chế của triều đình trung ương.
*Trong luật pháp:
-Vua Lê Thánh Tông đã cho ban hành bộ luật Hồng Đức-bộ luật tiến bộ và có vai trò quan trọng trong lịch sử Việt Nam.
Câu 3:
Tình hình kinh tế nước ta trong các thế kỉ XVI – XVIII:
*Nông nghiệp:
-Đàng Ngoài: mất mùa đói kém xảy ra thường xuyên, nhân dân phải đi phiêu bạt nhiều nơi.
-Đàng Trong: phát triển, ổn định do có sự chăm lo chu đáo của các chúa Nguyễn đến đời sống nhân dân.
*Công, thương nghiệp:
-Ổn định và phát triển mạnh.
-Thủ công nghiệp: xuất hiện thêm nhiều làng nghề thủ công mới, phong phú và đa dạng.
-Thương nghiệp: việc buôn bán được mở rộng và phát triển. Nhưng sau thế kỉ XVIII, các thành thị suy tàn dần.
Câu 4:
Nguyên nhân bùng nổ của Phong trào Tây Sơn:
-Do căm ghét chính quyền phong kiến mục nát, căm ghét bộ máy chính quyền.
-Thương cảm trước cảnh tình của nhân dân.
Nhân dân hăng hái tham gia khởi nghĩa ngay từ đầu vì:
Do chính quyền phong kiến bóc lột nhân dân quá dã man và tàn bạo →→ nhân dân đói khổ, căm thù chính quyền, nổi dậy hưởng ứng.
-Do các hoạt động của phong trào Tây Sơn với chủ trương “lấy của người giàu chia cho người nghèo” hợp lòng dân.
Câu 6:
Trình bày tóm tắt cuộc tiến quân ra Bắc của Vua Quang Trung đai phá quân xâm lược Thanh tết Kỷ Dậu ( 1789):
-Nhận được tin, Nguyễn Huệ lên ngôi hoàng đế(1788), lấy hiệu là Quang Trung, chỉ huy quân tiến ra Bắc
-Đến Nghệ an, Quang Trung tuyển thêm quân.
-Đến Thanh Hóa, Quang Trung tiếp tục tuyển thêm quân và đọc hịch tướng sĩ khích lệ tinh thần chiến đấu của toàn quân.
-Từ Tam Điệp, Quang Trung chia làm 5 đạo.
– Đêm 30 tết, quân ta vượt sông Gián Khẩu tiêu diệt quân địch ở đồn tiền tiêu.
– Đêm mùng 3 tết, bao vây tiêu diệt đồn Hạ Hồi.
– Đêm mùng 5 tết, đạo quân của Quang Trung tấn công và hạ đồn Ngọc Hồi; quân của đô đốc Long tấn công, tiêu diệt đồn Đống Đa.
Câu 7:
Nêu một số thành tựu khoa học – kĩ thuật ở nước ta cuối thế kỷ XVIII – nửa đầu thế kỷ XIX:
– Phát triển rất rực rỡ.
– Có sự ảnh hưởng những kĩ thuật hiện đại từ các nước phương Tây vào nước ta.
-Thợ thủ công Nguyễn Văn Tú đã chế tạo ra máy xẻ gỗ chạy bằng sức nước và thí nghiệm thành công tàu thủy chạy bằng máy hơi nước.
-Chứng tỏ tài năng sáng tạo của người thợ thủ công nước ta bấy giờ.