Câu 1 Hoàn cảnh ,diễn biến ,kết quả ,ý nghĩa trận Chi Lăng – Xương Giang? .Tại sao nghĩa quân lại tiêu diệt quân Liễu Thăng trước ? Câu 2 Suy nghĩ và

Câu 1
Hoàn cảnh ,diễn biến ,kết quả ,ý nghĩa trận Chi Lăng – Xương Giang? .Tại sao nghĩa quân lại tiêu diệt quân Liễu Thăng trước ?
Câu 2
Suy nghĩ và những đóng góp của vua Lê Thánh Tông trong việc xây dựng bộ máy nhà nước và quân đội ?

Làm hộ mình mình hứa sẽ vote

0 bình luận về “Câu 1 Hoàn cảnh ,diễn biến ,kết quả ,ý nghĩa trận Chi Lăng – Xương Giang? .Tại sao nghĩa quân lại tiêu diệt quân Liễu Thăng trước ? Câu 2 Suy nghĩ và”

  1.  Câu 1 :

    * Hoàn cảnh diễn biến trận Chi Lăng, Xương Giang( tháng 10 – 1427 )

    – Tháng 10 – năm 1427, 15 vạn viện binh của quân giặc chia thành 2 đạo kéo vào nước ta

    – Ngày 8 – 10 – 1427, Liễu Thăng dẫn quân vào nước ta, bị quân ta phục kích ở ải Chi Lăng

    – Tướng Lương Minh lên thay, tiến quân xuống Xương Giang, bị phục kích ở Cần Trạm, Phố Cát bị tiêu diệt đến 3 vạn tên, Lương Minh bị giết

    – Số quân địch còn lại tới Xương Giang bị nghĩa quân tấn công tiêu diệt gần 5 vạn tên, số còn lại bị bắt sống

    – Mộc Thạch hoảng sợ rút quân

    * Vì :

    – Liễu Thăng hiện giờ đang là người chỉ huy bọn giặc

    – Nếu diệt được Liễu Thăng thì giặc sẽ ko ai chỉ huy ( giặc sẽ mất ưu thế lớn )

    – Nếu đã ko có ai chỉ huy thì giạc sẽ ai nấy đánh 1 kiểu ko đoàn kết nên chúng ta sẽ có ưu thế lớn dựa vào sự đoàn kết.

    Câu 2 :

    * Bộ máy nhà nước:

    – Xây dựng một bộ máy nhà nước thống nhất, khá gọn gàng, tinh giản và hoạt động có hiệu lực, đảm bảo sự chỉ đạo và tập trung quyền lực của trung ương. => Tăng cường tính chuyên chế của triều đình trung ương.

    * Luật pháp:

    – Vua Lê Thánh Tông đã đóng góp vào lịch sử dân tộc một bộ luật tiến bộ mang tên Quốc triều hình luật (luật Hồng Đức).

    – Bộ luật Hồng Đức được coi là bộ luật nổi bật nhất, quan trọng nhất và có vai trò rất đặc biệt trong lịch sử pháp quyền phong kiến Việt Nam.

    – Mặc dù mang bản chất giai cấp phong kiến nhưng bộ luật Hồng Đức lại chứa đựng nhiều yếu tố tiến bộ với những quy phạm bảo vệ quyền lợi của người dân, của tầng lớp dưới, của nô tì, người cô quả, người tàn tật,… Đặc biệt là một số quy định bảo vệ quyền lợi của phụ nữ, trẻ em, người dân tộc thiểu số, điều này phản ánh truyền thống nhân đạo, truyền thống tôn trọng phụ nữ, tư tưởng “lấy dân làm gốc”, lấy làng xã làm nền tảng của quốc gia,…

    – Vương Thông xin hòa, đồng ý mở hội thề Đông Quan để rút quân về nước

                                                  `text{XIN HAY NHẤT}`

    Bình luận
  2. Câu 1:

    *Hoàn cảnh:

     – Tăng viện binh, tập trung 10 vạn quân ở Đông Quan .

     –  Mở cuộc phản công lớn đánh vào chủ lực ta ở Cao Bộ.

    *Diễn biến:

     – 7-11-1426 đạo quân của Vương Thông tiến về Cao Bộ

     – Quân ta mai phục ở Tốt Động – Chúc Động

    – Địch lọt vào trận địa -> quân ta nhất tề xông ra đánh

    * Kết quả: 5 vạn tên địch bị tiêu diệt, 1 vạn tên bị bắt sống, Vương Thông bị thương chạy về Đông Quan.

    * Ý nghĩa lịch sử:

    – Làm thay đổi tương quan lực lượng giữa ta và địch trên chiến trường.

    – Đập tan kế hoạch tấn công của Vương Thông, làm thất bại bước đầu âm mưu của chúng.
    __________

    – Ngày 8 – 10 – 1427 Liễu Thăng dẫn quân vào nước ta đã bị phục kích và bị giết ở ải Chi Lăng…

     – Lương Minh lên thay dẫn quân xuống Xương Giang nhưng bị quân ta liên tiếp phục kích ở Cần Trạm, phố Cát

     – Biết tin Liễu Thăng chết, Mộc Thạnh hoảng sợ vội rút quân về nước

     – Vương Thông ở Đông Quan khiếp đảm vội xin hòa, mở hội thề Đông Quan rồi rút quân về nước

    Câu 2:

    – Nguyên nhân:

     + Nhân dân ta có lòng yêu nước nồng nàn, ý chí bất khuất, quyết tâm giành lại độc tự do cho đất nước.

     + Tất cả các tầng lớp nhân dân không phân biệt già trẻ, nam nữ, các thành phần dân tộc đều đoàn đoàn kết đánh giặc, hăng hái tham gia cuộc KN, ủng hộ, tiếp tế lương thực, gia nhập nghĩa quân.

    – Ý nghĩa:

    + Kết thúc 20 năm đô hộ tàn bạo của phong kiến nhà Minh.

    + Mở ra một thời kì phát triển mới của dân tộc-thời Lê Sơ.

    Câu 3:

    – Sau khi đánh đuổi được quân Minh ra khỏi đất nước Lê Lợi lên ngôi hoàng đế khôi phục lại quốc hiệu Đại Việt.

    * Ở trung ương:

    – Đứng đầu là vua,vua trực tiếp nắm mọi quyền hành kể cả chức tổng chỉ huy quân đội.

    –  Giúp việc vua có Các  quan đại thần

    – Ở triều đình Có 6 bộ (Lại, Hộ, Lễ, Binh, Hình, Công), Các cơ quan chuyên môn: Hàn lâm viện, Quốc sử viện, Ngự sử đài.

    *Ở địa phương:

     – Thời Lê TháI Tổ:Cả nước chia làm 5 đạo

     – Thời Lê Thánh Tông:  chia lại thành 13 đạo thừa tuyên. Đứng đầu mỗi đạo thừa tuyên là 3 ti phụ trách  ba mặt hoạt động khác nhau.

     – Dưới đạo là: Phủ, Huyện, Xã.

    __________

    – Nhà nước thời Lý Trần:

    + Nhà nước tổ chức theo chế độ quân chủ tập quyền ( vua nắm mọi quyền hành) nhưng không sát bằng thới Lê sơ.

    + Các tầng lớp quý tộc chia nhau nắm giữ chính quyền và quân đội ở trung ương và địa phương.

    – Nhà nước thời Lê sơ:

    + Vua là người trực tiếp nắm mọi quyền hành, kể cả tổng chỉ huy quân đội.

    + Vua trực tiếp nắm chính quyền, tổ chức nhà nước thời Lê được tổ chức chặt chẽ hơn, tập quyền hơn.

    Bình luận

Viết một bình luận