Câu 1: Kể tên 1 số bệnh tim mạch phổ biến và 1 số tác nhân gây hại cho hệ tuần hoàn? Câu 2: Trong khoang diễn ra hoạt động hoá học của enzim nào? Câu

Câu 1: Kể tên 1 số bệnh tim mạch phổ biến và 1 số tác nhân gây hại cho hệ tuần hoàn?
Câu 2: Trong khoang diễn ra hoạt động hoá học của enzim nào?
Câu 3: tỉ lệ dị hoá và đồng hoá ở người già là gì? Tỉ lệ nào lớn hơn?
———————–sinh8————————–

0 bình luận về “Câu 1: Kể tên 1 số bệnh tim mạch phổ biến và 1 số tác nhân gây hại cho hệ tuần hoàn? Câu 2: Trong khoang diễn ra hoạt động hoá học của enzim nào? Câu”

  1. Đáp án:

    – Tên một số bệnh tim mạch phổ biến: tăng huyết áp, suy tim, tai biến mạch máu não, … -Một số tác nhân gây hại cho hệ tuần hoàn: Một số virut, vi khuẩn gây bệnh. – Trao đổi khí ở phổi gồm sự khuếch tán của O2 từ không khí ở phế nang vào máu và của CO2 từ máu vào không khí phế nang. -Trao đổi khí ờ tế bào gồm sự khuếch tán của O2 từ máu vào tế bào của CO2 từ tế bào vào máu. – Cơ chế: Các khí trao đổi ở phổi và tế bào đều theo cơ chế khuếch tán từ nơi có nồng độ cao tới nơi có nồng độ thấp .trao đổi khí ở phổi khí oxi từ phế bào được chuyển đến hồng cầu và trao đổi thành cacbonic rồi trở về phế bào . còn trao đổi khí ở tế bào thì : oxi từ hồng cầu ->tế bào ở các mô cơ thể chuyển thành cacbonic ->mao mạch. -Cấu tạo của ruột phù hợp với chức năng hấp thụ: +Tuyến dịch ruột góp phần tiêu hóa và biến đổi thức ăn thành các chất dễ hấp thụ. +Lớp niêm mạc ruột non có các nếp gấp với các lông ruột và lông cực nhỏ làm cho diện tich bề mặt bên trong của nó tăng gấp khoảng 600 lần so với diện tích mặt ngoài.400–>500m2–> tăng diện tích tiếp xúc với chất dinh dưỡng. +Ruột non rất dái là phần dài nhất trong ống tiêu hóa (2,8–>3m)–>tăng thời gian tiếp xúc với chất dinh dưỡng. +Ruột non có mạng mạch máu và mạch bạch huyết dày đặc, phân bố tới từng lông ruột–> thuận lợi cho việc chuyể chất dinh dưỡng từ ruột tới các tế bào trong cơ thể. -Các đặc điểm của bộ xương người tiến hóa để phù hợp tư thế đứng thẳng và đi bằng hai chân: + Người có cột sống dọc(chứ không phải là thẳng) hình chữ S, cong ở 4 chỗ, làm cho trọng lực dồn hết về hai chân, nên có thể đứng thẳng. + Người có lồng ngực rộng ra hai bên, vì đứng thẳng thì hai tay được thả lỏng, không bị gò bó như khi di chuyển bằng tứ chi, nên nó nở rộng ra hai bên. + Xương đùi của người lớn, khỏe hơn xương tay, vì xương chân phải lớn khỏe để nâng đỡ trọng lượng của cả cơ thể. + Xương chậu lớn, vì xương chậu là nơi gắn xương đùi nên, trước khi trọng lượng ồn vào xương đùi thì xương chậu “lãnh hết ” trọng lượng của cơ thể, nên xương chậu lớn. + Xương bàn chân hình vòm để giữ thăng bằng cho cơ thể trong trạng thái đứng thẳng người. +Xương gót chân phát triển và lớn cũng góp phần nâng đỡ cơ thể và giữ thăng bằng.

    Bình luận

Viết một bình luận