Câu 1: kể tên, thời gian,địa bàn hoạt động, người lãnh đạo trong phong trào Cần Vương Câu 2: trình bày diễn biến chiến sự Gia Định Câu 3: nhận xét t

Câu 1: kể tên, thời gian,địa bàn hoạt động, người lãnh đạo trong phong trào Cần Vương
Câu 2: trình bày diễn biến chiến sự Gia Định
Câu 3: nhận xét thái độ của triều đình nhà Nguyễn khi kí điều ước Nhâm Tuất
Câu 4 nêu kết cục của cải cách

0 bình luận về “Câu 1: kể tên, thời gian,địa bàn hoạt động, người lãnh đạo trong phong trào Cần Vương Câu 2: trình bày diễn biến chiến sự Gia Định Câu 3: nhận xét t”

  1. Câu 1: Kể tên, thời gian,địa bàn hoạt động, người lãnh đạo trong phong trào Cần Vương

    Khởi nghĩa Ba Đình

    • Thời gian 1886 – 1887
    • Phạm vi hoạt động: Ba làng Mậu Thịnh, Thượng Thọ, Mĩ Khê (Thanh Hoá)
    • Người lãnh đạo: Phạm Bành, Đinh Công Tráng

    Khởi nghĩa Bãi Sậy

    • Thời gian 1883 – 1892
    • Phạm vi hoạt động: Văn Lâm, Văn Giang, Khoái Châu, Yên Mĩ …(Hưng Yên)
    • Người lãnh đạo: Đinh Gia Quê sau đó Nguyễn Thiện Thuật

    Khởi nghĩa Hương Khê

    • Thời gian 1885 – 1896
    • Phạm vi hoạt động: Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh và Quảng Bình
    • Người lãnh đạo: Phan Đình Phùng, Cao Thắng

    Câu 2: Trình bày diễn biến chiến sự Gia Định

    * Diễn biến:

    – Tháng 2 /1859, Pháp kéo vào Gia Định.

    – Ngày 17 /2 /1859, Pháp tấn công thành Gia Định, quân triều đình chống cự yếu ớt rồi tan rã .

    – Trong đó nhân dân địa phương tự động chống giặc, khiến chúng khốn đốn.

    – Do phải tham gia chiến trường Trung Quốc và Châu Âu , quân Pháp để lại 1.000 quân ở Gia Định, quân triều đình vẫn “thủ hiểm” ở Đại Đồn Chí Hòa.

    – Đêm 23 rạng 24 /2 /1861, Pháp tấn công Đại Đồn Chí Hòa, Đại đồn Chí Hòa thất thủ sau đó Pháp chiếm Định Tường – Biên hòa -Vĩnh Long.

    Câu 3: Nhận xét thái độ của triều đình nhà Nguyễn khi kí điều ước Nhâm Tuất

    Nhận xét:
    – Triều đình đã chính thức đầu hàng, bức bột trước sự xâm lược của Pháp.
    – Với việc làm đó, triều đình đã từ bỏ một phần trách nhiệm tổ chức và lãnh đạo kháng chiến chống
    Pháp đồng thời cũng thể hiện ý thức vì lợi ích riêng của triều đình phong kiến nên đã phản bội một phần lợi ích dân tộc.

    – Triều đình sớm tỏ ra hoang mang, giao động vô căn cứ nên lo sợ, dẫn đến những việc làm ngu ngốc và tội lỗi.
    – Với nội dung kí kết đó, triều đình đã tiếp tục phản bội lợi ích dân tộc, lợi ích của nhân dân, tạo đà cho quân Pháp có cơ hội lấn tới trên con đường xâm lược nước ta.

    Câu 4 Nêu kết cục của cải cách

    • Kết cục: Các cuộc cải cách đều không thực hiện được.
    • Ý nghĩa:
    • Tấn công vào hệ tư tưởng bảo thủ của triều đình.
    • Thể hiện trình độ nhận thức, thức thời của người Việt Nam lúc bấy giờ
    • Chuẩn bị cho sự ra đời của trào lưu Duy Tân đầu XX ở Việt Nam

                                                             CHÚC BẠN HỌC TỐT!!!

    Bình luận
  2. Câu 1:

    Thời gian 1886 – 1887

    Phạm vi hoạt động: Ba làng Mậu Thịnh, Thượng Thọ, Mĩ Khê (Thanh Hoá)

    Người lãnh đạo: Phạm Bành, Đinh Công Tráng

    Khởi nghĩa Bãi Sậy

    Thời gian 1883 – 1892

    Phạm vi hoạt động: Văn Lâm, Văn Giang, Khoái Châu, Yên Mĩ …(Hưng Yên)

    Người lãnh đạo: Đinh Gia Quê sau đó Nguyễn Thiện Thuật

    Khởi nghĩa Hương Khê

    Thời gian 1885 – 1896

    Phạm vi hoạt động: Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh và Quảng Bình

    Người lãnh đạo: Phan Đình Phùng, Cao Thắng

    Câu 2: 

    Tháng 2 /1859, Pháp kéo vào Gia Định.

    Ngày 17 /2 /1859, Pháp tấn công thành Gia Định, quân triều đình chống cự yếu ớt rồi tan rã .

    Trong đó nhân dân địa phương tự động chống giặc, khiến chúng khốn đốn.

    Do phải tham gia chiến trường Trung Quốc và Châu Âu , quân Pháp để lại 1.000 quân ở Gia Định, quân triều đình vẫn “thủ hiểm” ở Đại Đồn Chí Hòa.

    Đêm 23 rạng 24 /2 /1861, Pháp tấn công Đại Đồn Chí Hòa, Đại đồn Chí Hòa thất thủ sau đó Pháp chiếm Định Tường – Biên hòa -Vĩnh Long.

    Câu 3: Nhận xét thái độ của triều đình nhà Nguyễn khi kí điều ước Nhâm Tuất

    Nhận xét:
    Triều đình đã chính thức đầu hàng, bức bột trước sự xâm lược của Pháp.
    Với việc làm đó, triều đình đã từ bỏ một phần trách nhiệm tổ chức và lãnh đạo kháng chiến chống
    Pháp đồng thời cũng thể hiện ý thức vì lợi ích riêng của triều đình phong kiến nên đã phản bội một phần lợi ích dân tộc.

    Triều đình sớm tỏ ra hoang mang, giao động vô căn cứ nên lo sợ, dẫn đến những việc làm ngu ngốc và tội lỗi.
     Với nội dung kí kết đó, triều đình đã tiếp tục phản bội lợi ích dân tộc, lợi ích của nhân dân, tạo đà cho quân Pháp có cơ hội lấn tới trên con đường xâm lược nước ta.

    Câu 4 Nêu kết cục của cải cách

    Kết cục: Các cuộc cải cách đều không thực hiện được.

    Ý nghĩa:

    Tấn công vào hệ tư tưởng bảo thủ của triều đình.

    Thể hiện trình độ nhận thức, thức thời của người Việt Nam lúc bấy giờ

    Chuẩn bị cho sự ra đời của trào lưu Duy Tân đầu XX ở Việt Nam

    Bình luận

Viết một bình luận