Câu 1. Khi thực dân Pháp đánh ra Bắc kì lần thứ nhất , nhân dân Bắc Kì tiến hành kháng chiến và lập chiến công nào vang dội nhất ?
Câu 2: Cuộc kháng chiến của nhân dân ba tỉnh miền Đông và Tây Nam Kì như thế nào? Nhận xét tinh thần đấu tranh của họ?
Câu 3: Tại sao triều đình Huế kí Hiệp ước Giáp Tuất 1874 với thực dân Pháp ? Hậu quả của việc kí Hiệp ước này?
Mình chỉ bạn cái này nha, bạn cho từ 10đ lên 20,30đ mới có người trả lời.Do ít điểm quá nên ko ai trả lời đó.Mình giúp lần này thôi nhé.
1. Trận đánh gây tiếng vang lớn là trận Cầu Giấy (21/12/1873). Gác-ni-ê tử trận => Nhân dân vô cùng phấn khởi, thực dân Pháp hoang mang lo sợ tìm cách thương lượng.
2.- Sau khi Pháp chiếm ba tỉnh miền Đông Nam Kì, mặc dù triều đình ra sức ngăn cản nhưng phong trào kháng Pháp của nhân dân vẫn diễn ra sôi nổi. liên tục, dưới nhiều hình thức khác nhau :
+ Nhiều trung tâm kháng chiến ra đời: Đồng Tháp Mười, Tây Ninh với những tấm gương tiêu biểu như: Trương Quyền, Nguyễn Trang Trực, Nguyễn Hữu Huân,…
+ Một bộ phận dùng văn thơ lên án thực dân Pháp và tay sai, cổ vũ lòng yêu nước: Phan Văn Trị, Nguyễn Đình Chiểu. Nguyễn Thông…,
– Triều đình Huế quá đề cao và sợ thực dân Pháp. Không tin vào sức mạnh của nhân dân và cho rằng khó có thể thắng được quân Pháp.
– Triều đình Huế muốn hoà với Pháp để bảo vệ quyền lợi của dòng họ và giai cấp
– Ảo tưởng dựa vào con đường thương thuyết để giành lại những vùng đất đã mất.
– Triều đình Huế quá đề cao và sợ thực dân Pháp. Không tin vào sức mạnh của nhân dân và cho rằng khó có thể thắng được quân Pháp.
– Triều đình Huế muốn hoà với Pháp để bảo vệ quyền lợi của dòng họ và giai cấp
– Ảo tưởng dựa vào con đường thương thuyết để giành lại những vùng đất đã mất.
Triều đình Huế quá đề cao và sợ thực dân Pháp. Không tin vào sức mạnh của nhân dân và cho rằng khó có thể thắng được quân Pháp.
– Triều đình Huế muốn hoà với Pháp để bảo vệ quyền lợi của dòng họ và giai cấp
– Ảo tưởng dựa vào con đường thương thuyết để giành lại những vùng đất đã mất.
3.Triều đình Huế kí Hiệp ước Giáp Tuất vì :
– Triều đình Huế quá đề cao và sợ thực dân Pháp, không tin vào sức mạnh của nhân dân và cho rằng khó có thể thắng được quân Pháp.
– Triều đình Huế muốn hoà với Pháp để bảo vệ quyền lợi của dòng họ và giai cấp.
-Ảo tưởng dựa vào con đường thương thuyết để giành lại những vùng đất
đã mất.