Câu 1: Kim loại nào không tac dụng với nước ở nhiệt độ thường:
A. Be
B. Na
C. K
D. Ba
Câu 2: Oxit dể bị H2 khử ở nhiệt độ cao là:
A. Na2O
B. CaO
C. K2O
D. CuO
Câu 3: Kim loại nào sau đây pư với CuSO4 tạo thành Cu:
A. Fe
B. Ag
C. Cu
D. Na
Câu 4: Kim loại nào sau đây không tác dụng với dd HCl:
A. Al
B. Zn
C. Fe
D. Ag
Câu 5: Khi để lâu trong không khí ẩm vật lảm bằng sắt tây (sắt tráng thiếc) bị sây sát tới lớp sắt bên trong sẽ xảy ra quá trình:
A. Fe bị ăn mòn hóa học
B. Fe bị ăn mòn điện hóa
C. Sn bị ăn mòn điện hóa
D. Sn bị ăn mòn hóa học
Câu 6: Ở nhiệt độ cao CO có thể khử được:
A. K2O
B. MgO
C. CaO
D. Fe2O3
Câu 7: Để hòa tan sắt ta không thể dùng dd:
A. FeCl3
B. H2SO4 (đ,n)
C. NaOH (đ,n)
D. HNO3 (đ,n)
Câu 8: Cho pư Cu + 2FeCl3 → FeCl2 + CuCl2 chứng tỏ ion:
A. Fe3+ có tính oxi hóa mạnh hơn Cu2+
B. Fe3+ có tính oxi hóa mạnh hơn Fe2+
C. Fe3+ có tính oxi hóa yếu hơn Cu2+
D. Fe2+ có tính oxi hóa mạnh hơn Fe3+
Câu 9: Fe tác dụng với dd H2SO4 (l) sản phẩm thu được là:
A. FeSO4 và H2
B. FeSO4 và SO2
C. Fe2(SO4)3 và H2
D. Fe2(SO4)3 và SO2
Câu 10: Kim loại nào sau đây không phản ứng với H2SO4 (l):
A. Cu
B. Fe
C. Al
D. Mg
Câu 11: Các kim loại nào sau đây không phản ứng với HNO3 và H2SO4 (đ/nguội):
A. Al, Cu, Mg
B. Al, Cu, Fe
C. Al, Cr, Mg
D. Al, Cr, Fe
Câu 12: Kim loại M tác dụng được với HCl, Cu(NO3)2, HNO3 đặc nguội, M là:
A. Al
B. Ag
C. Zn
D. Fe
Câu 13: Cặp chất nào không xảy ra phản ứng:
A. Fe + Cu(NO3)2
B. Cu + AgNO3
C. Zn + Fe(NO3)2
D. Ag + Cu(NO3)2
Câu 14: Cho pư sau: aAl + bHNO3 -> cAl(NO3)3 + d NO + e H2O: hệ số a,b,c,d,e, là số nguyên tối giản. Tổng (a+b) là;
A. 7
B. 5
C. 4
D. 10
Môn hóa nhé mng ơi :))
1: A. Be
2: D. CuO
3: A. Fe
4: D. Ag
5: B. Fe bị ăn mòn điện hoá
6: D. `Fe_2O_3`
7: D. `HNO_3`
8: A. Fe3+ có tính oxi hóa mạnh hơn Cu2+
9: A. `FeSO_4` và `H_2`
10: A. Cu
11: B. Al, Cu, Fe
12: C. Zn
13: D. `Ag + Cu(NO_3)_2`
14: B. 5
câu 1: Cu
Câu 2: CuO
Câu 3: Fe
Câu 4: Fe
Câu 5: B
Câu 6: D
Câu 7:D
Câu 8: A
Câu 9: D
Câu 10: A
Câu 11: B
Câu 12: C
Câu 13: D
Câu 14: B
mềnh ngu hóa hihi:)))