Câu 1: Làm thế nào để có hệ tim mạch khỏe mạnh làm cơ sở cho sức khỏe và tuổi thọ
Câu 2:Trình bày quá trình biến đổi thức ăn trong khoang miệng
Câu 3:Khi gặp trường hợp người bị ngừng thở đột ngột do đuối nước. Em sẽ tiến hành sơ cứu cho nạn nhân như thế nào?
Đáp án:
Giải thích các bước giải: câu 1
Để có 1 hệ tim mạch khỏe mạnh ta cần:
+Thường xuyên luyện tập thể dục, thể thao.
+Có chế độ dinh dưỡng hợp lí.
+Tập hít thở sâu (thiền định và hít thở sâu hoặc yoga).
+Cười nhiều, giảm các cơn tức giận và stress.
+Hạn chế ăn thức ăn chứa nhiều mỡ động vật.
+Hạn chế sử dụng chất kích thích (thuốc lá, rượu bia,….)
câu 2
Để có 1 hệ tim mạch khỏe mạnh ta cần:
+Thường xuyên luyện tập thể dục, thể thao.
+Có chế độ dinh dưỡng hợp lí.
+Tập hít thở sâu (thiền định và hít thở sâu hoặc yoga).
+Cười nhiều, giảm các cơn tức giận và stress.
+Hạn chế ăn thức ăn chứa nhiều mỡ động vật.
+Hạn chế sử dụng chất kích thích (thuốc lá, rượu bia,….)
câu 3
+ Em từng gặp nạn nhân bị đuối nước.
+ Lúc đó nạn nhân bất tỉnh, da trắng bệch.
Giải thích các bước giải:
Câu 1:
Để có 1 hệ tim mạch khỏe mạnh ta cần:
+ Thường xuyên luyện tập thể dục, thể thao.
+ Có chế độ dinh dưỡng hợp lí.
+ Tập hít thở sâu (thiền định và hít thở sâu hoặc yoga).
+ Cười nhiều, giảm các cơn tức giận và stress.
+ Hạn chế ăn thức ăn chứa nhiều mỡ động vật.
+ Hạn chế sử dụng chất kích thích (thuốc lá, rượu bia,….)
Câu 2:
Quá trình biến đổi thức ăn trong khoang miệng quá trình biến đổi thức ăn trong khoang miệng
+ Biến đổi lí học: nhờ hoạt động phối hợp của răng, lưỡi, các cơ môi và má cùng các tuyến nước bọt thực hiện các hoạt động tiết nước bọt, nhai, đảo trộn thức ăn, tạo viên thức ăn: làm mềm thức ăn, giúp thức ăn thấm nước bọt, tạo viên vừa để nuốt.
+ Biến đổi hóa học: hoạt động của enzim amilaza trong hóa học: biến đổi một phần tinh bột (chín) trong thức ăn thành đường mantozo.
Câu 3:
Bước 1 Nhanh chóng đưa nạn nhân ro khỏi mặt nước
Bước 2 Cho nạn nhân nằm ở nơi thoáng khí và giữ ấm.
Nếu nạn nhôn bất tỉnh, kiểm tra xem còn thở không bằng cách quan sát lồng ngực có di động hay không.
Nếu nạn nhân có dấu hiệu ngưng thở thì nhanh chóng thực hiện hô hấp nhân tạo: Đặt nạn nhân nằm ưỡn cổ ,nghiêng mình sang bên trái, dùng gạc lau sạch miệng và mũi nạn nhân. Tiếp đến người cấp cứu cần thực hiện hà hơi thổi ngạt cho nạn nhân. Sau 5 lần hô hấp nhân tạo khi bắt mạch mà tim vẫn ngừng đập thì bước tiếp theo là phải ép tim ngoài lồng ngực (ép ở 1/2 dưới xương ức bên trói) theo công thức 15:2 (nghĩa là ép tim 15 cái thì thổi ngọt 2 cái) nếu có2 người thực hiện, hoặc 50/2 nếu có một người. Kiên trì thực hiện cho đến khi mạch đập và nạn nhân thở trở lợi.
Bước 4 Sau khi nạn nhân tỉnh lại sẽ nôn ra nhiều nước nên cần đặt họ ở tư thế nằm nghiêng, kê cao gối hai bên vai, nới rộng quần áo để tránh bị ngạt thở.
Bước 5: Sau sơ cứu bạn đầu, người bị đuối nước đã tỉnh lại, cần đưa đến cơ sở y tế để kiểm tra xem có bị phù phổi cấp không. lau khô người cho họ, thay quần áo , ủ ấm sau đó nhanh chóng đưa đến cơ sở y tế gần nhất để các bác sĩ xử lý các bước tiếp theo.