Câu 1 một hãy nêu kết cục và ý nghĩa của đề nghị cải cách ở Việt Nam nửa cuối thế kỷ XIX
Câu 2 hãy nêu hoàn cảnh nội dung của các đề nghị cải cách Việt Nam nửa cuối thế kỷ XIX
Câu 4 các chính sách kinh tế văn hóa ở Pháp trong cuộc khai thác thuộc địa ở Đông Dương
Câu 1:
Ý nghĩa của các đề nghị cải cách
– Cuộc Duy tân Minh Trị mang tính chất của một cuộc cách mạng tư sản.
– Giúp Nhật Bản thoát khỏi số phận bị các nước tư bản phương Tây xâm lược
– Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển ở Nhật Bản.
-Gây tiếng vang lớn, tấn công vào những tư tưởng bảo thủ và phản ánh trình độ nhận thức mới của người Việt Nam hiểu biết, thức thời.
-Góp phần vào việc chuẩn bị cho sự ra đời phong trào Duy tân đầu thế kỷ XX ở Việt Nam.
Kết cục của các đề nghị cải cách
– Hạn chế của các đề nghị cải cách: lẻ tẻ, rời rạc, chưa xuất phát từ cơ sở bên trong, chưa động chạm đến vấn đề cơ bản của thời đại là giải quyết mâu thuẫn dân tộc và mâu thuẫn giai cấp.
– Nguyên nhân khiến cho những đề nghị cải cách không thực hiện được: chủ yếu là do triều đình phong kiến nhà Nguyễn bảo thủ không muốn chấp nhận, những thay đổi, bất lực trong việc thích ứng với hoàn cảnh.
Câu 2:
Nội dung cơ bản:
+ Đề cập đến nhiều vấn đề của đời sống kinh tế – xã hội ở nước ta lúc đó, phản ánh tâm tư muốn thoát khỏi khuôn khổ chật hẹp của chế độ phong kiến đương thời, đưa đất nước thoát khỏi tình trạng lạc hậu, có thể đương đầu với cuộc chiến tranh xâm lược của thực dân Pháp.
+ Muốn đưa đất nước theo con đường Duy Tân Nhật Bản.
+ Muốn biệt đãi người phương Tây, học tập cách làm của phương Tây để đưa đất nước thoát khỏi tình trạng trì trệ, lạc hậu.
+ Cải cách muốn chấn chỉnh lại bộ máy quan lại, phát triển công thương, chấn chỉnh võ bị, ngoại giao, cải tổ giáo dục.
Câu 4:
* Về kinh tế và văn hóa :
– Tích cực : Cuộc khai thác của Pháp làm xuất hiện nền công nghiệp thuộc địa mang yếu tố thực dân ; thành thị theo hướng hiện đại ra đời ; bước đầu làm xuất hiện nền kinh tế hàng hoá, tính chất tự cung tự cấp của nền kinh tế cũ bị phá vỡ.
– Tiêu cực : Một trong những mục tiêu của công cuộc khai thác thuộc địa là vơ vét sức lười. sức của nhân dân Đông Dương.
Do vậy :
+ Tài nguyên thiên nhiên bị khai thác cùng kiệt;
+ Nông nghiệp dậm chân tại chỗ;
+ công nghiệp phát triển nhỏ giọt, thiếu hẳn công nghiệp nặng.
—> Nền kinh tế Việt Nam cơ bản vẫn là nền sản xuất nhỏ. lạc hậu và phụ thuộc.
*chúc bạn học tốt*
*xin câu trả lời hay nhất*
#PhuongDung
Câu 1: Kết cục của các đề nghị cải cách: hạn chế, ý nghĩa,…
Ý nghĩa:
+ Gây tiếng vang lớn, tấn công vào những tư tưởng bảo thủ và phản ánh trình độ nhận thức mới của người Việt Nam hiểu biết, thức thời.
+ Góp phần vào việc chuẩn bị cho sự ra đời phong trào Duy tân đầu thế kỷ XX ở Việt Nam.
Câu 2:
– Các đề nghị cải cách có những hạn chế:
+ Vẫn mang tính chất lẻ tẻ, rời rạc.
+ Chưa xuất phát từ những vấn đề cơ bản của thời đại: giải quyết hai mâu thuẫn chủ yếu của xã hội Việt Nam là mâu thuẫn giữa nhân dân ta với thực dân Pháp xâm lược và giữa nông dân với địa chủ phong kiến.
– Triều đình phong kiến bảo thủ, cự tuyệt mọi đề nghị cải cách.
Câu 4: Đầu tư vốn với quy mô lớn, tốc độ nhanh, từ năm 1924-1929 là 4 tỉ phơ-răng.
Mình chỉ biết đến vậy thôi, nếu được thì cho mình xin hay nhất nha bạn!!!!