Câu 1. Năm 179 TCN cách ngày nay bao nhiêu? Nêu bằng cách vẽ sơ đồ. Câu 2. Nêu những hiểu biết và nhận xét của em về “ăn, ở, mặc, đi lại” của người dâ

Câu 1. Năm 179 TCN cách ngày nay bao nhiêu? Nêu bằng cách vẽ sơ đồ.
Câu 2. Nêu những hiểu biết và nhận xét của em về “ăn, ở, mặc, đi lại” của người dân Văn Lang.
Câu 3. Vì sao biết thuật luyện kim ra đời? Nêu các bước luyện kim mà em biết?
Câu 4. So sách điểm khác nhau giữa người tinh khôn và người tối cổ?

0 bình luận về “Câu 1. Năm 179 TCN cách ngày nay bao nhiêu? Nêu bằng cách vẽ sơ đồ. Câu 2. Nêu những hiểu biết và nhận xét của em về “ăn, ở, mặc, đi lại” của người dâ”

  1. Câu 1.

    Năm 179 TCN cách ngày nay ( tức năm 2019 ):

            2019 + 179 = 2198 ( năm )

    Câu 2.

    – Ở: nhà sàn mái cong hình mui thuyền làm bằng gỗ, tre, nứa, lá.

    – Ăn: thức ăn chính là cơm nếp, cơm tẻ, thịt cá và các loại rau, củ, quả; biết làm muối, mắm và dùng gừng làm gia vị; biết dùng mâm, bát, muôi.

    – Mặc: nam đóng khố, mình trần; nữ mặc váy, áo xẻ giữa, có yếm che ngực.

    – Việc đi lại: đi lại bằng thuyền.

    Câu 3.

    – Cuộc sống của người nguyên thủy ngày càng ổn định hơn. Dần dần đã xuất hiện những làng bản đông dân ở các vùng ven sông, đặc biệt là ven các con sông lớn như sông Hồng, sông Mã, sông Cả, sông Đồng Nai gồm nhiều gia đình thuộc nhiều thị tộc khác nhau. Cuộc sống định cư lâu dài đòi hỏi con người lúc đó phải cải tiến hơn nữa các công cụ sản xuất và đồ dùng hằng ngày.

    => Nhờ sự phát triển của nghề làm đồ gốm, người Phùng Nguyên, Hoa Lộc đã phát minh ra thuật luyện kim.

    *Các bước luyện kim:

      + Xử lý quặng ( nghiền, tuyển, đóng bánh, vê viên để chuẩn bị tách kim loại khỏi quặng ). Quặng được đóng bánh nhằm tăng cường độ bền và có kích thước phù hợp cho quá trình luyện kim trong lò.

      +Tách kim loại ra khỏi quặng và các vật liệu.

      + Làm sạch kim loại ( tinh luyện ).

      + Sản xuất kim loại và hợp kim.

      + Sản xuất bột kim loại (sạch) và những loại Cacbit để phục vụ cho các quá trình chế tạo vật liệu tổ hợp (composite) có cơ tính đặc biệt vượt trội so với các Kim loại, hợp kim thông thường.

      + Chế tạo các ferro ( hoặc silicomangan,… ) và hợp kim trung gian phục vụ cho luyện kim.

      + Đúc là quá trình đông đặc kim loại lỏng trong các loại khuôn ( khuôn cát, khuôn kim loại, khuôn đúc liên tục,… ) một số sản phẩm đúc có thể sử dụng được ngay hoặc tạo ra phôi cho quá trình gia công biến dạng khác ( cán, rèn dập,… )

      + Cán là quá trình biến dạng dẻo phôi kim loại giữa 2 trục tròn xoay. Sản phẩm có hình học đơn giản (tròn, vằn, vuông, thoi,…) đến phức tạp ( đường ray, chữ U, I,…)

      + Nhiệt luyện bao gồm Nung nóng, giữ nhiệt và làm nguội. Tùy vào cách nung nóng, cách giữ nhiệt và làm nguội ta có các công đoạn “Tôi” “Ram” Ủ” là những nguyên công chủ đạo của nhiệt luyện. Ngoài ra còn các quá trình “thấm” để đạt được cơ tính bề mặt theo nhu cầu. Hầu hết các sản phẩm gia công cơ khí không thể sử dụng ngay nếu không qua nhiệt luyện.

      + Gia công hoá nhiệt và cơ nhiệt đối với kim loại.

      + Tráng phủ bề mặt sản phẩm kim loại để bảo vệ hoặc trang trí và khuếch tán những kim loại và phi kim loại khác và bề mặt sản phẩm.

    Câu 4. ( câu này dùng hình ạ )

    cau-1-nam-179-tcn-cach-ngay-nay-bao-nhieu-neu-bang-cach-ve-so-do-cau-2-neu-nhung-hieu-biet-va-nh

    Bình luận

Viết một bình luận