Câu 1: Nếu các diễn biến của nhiễm sắc thể trong giảm phân
Câu 2: Trình bày cấu trúc không gian của phân tử ADN
0 bình luận về “Câu 1: Nếu các diễn biến của nhiễm sắc thể trong giảm phân Câu 2: Trình bày cấu trúc không gian của phân tử ADN”
Đáp án:
Câu 1:
giảm phân1
Kì đầu I – Các NST kép xoắn và co ngắn – Các NST kép trong cặp tương đồng tiếp hợp, bắt chéo Kì giữa I – Các NST kép trong cặp tương đồng tách nhau ra – Xếp thành 2 hàng trên mặt phẳng xích đạo Kì sau I Các NST kép trong cặp tương đồng phân li về 2 cực của tế bào
Kì cuối I – Hình thành 2 tế bào con có bộ NST là nst kép
giảm phân 2: Kì đầu II Các NST kép đơn bội co ngắn lại Kì giữa II Các NST kép đơn bội xếp thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo Kì sau II Các NST đơn trong cặp NST kép đơn bội phân li về 2 cực của tế bào Kì cuối II Các NST đơn nằm ngọn trong nhân mới được tạo thành
câu 2:
Cấu trúc không gian của phân tử ADN: ADN là một chuỗi xoắn kép gồm 2 mạch đơn song song, xoắn đều phải. Các nuclêôtit giữa 2 mạch đơn liên kết với nhau thành từng cặp theo NTBS: A liên kết với T; G liên kết với X.
Kì đầu I: NST kép bắt đầu co xoắn. Các cặp NST có thể xảy ra tiếp hợp và trao đổi chéo.
Kì giữa I: NST co xoắn cực đại và xếp thành 2 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.
Kì sau I: Các NST kép trong cặp tương đồng phân li độc lập với nhau về hai cực của tế bào.
Kì cuối I: Các NST kép nằm gọn trong 2 nhân mới được tạo thành.
=> Kết quả: Mỗi tế bào mang 2n NST đơn qua giảm phân I tạo ra 2 con chứa n NST kép bằng một nửa bộ NST của tế bào mẹ.
Giảm phân II:
Kì đầu II: NST co xoắn.
Kì giữa II: NST co xoắn cực đại và xếp thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo.
Kì sau II: 2 cromatit tách nhau ở tâm động thành 2 NST đơn và phân li về 2 cực của tế bào.
Kì cuối II: Các NST nằm gọn trong hai nhân mới được tạo thành.
=> Kết quả: 1 tế bào mang 2n NST trải qua giảm phân tạo thành 4 tế bào con có n NST.
Câu 2 :
Năm 1953, J.Oatxơn và F.Crick đã công bố mô hình cấu trúc không gian của phân tử ADN (hình 15).
Theo mô hình này, ADN là một chuỗi xoắn kép gồm hai mạch song song, xoắn đều quanh một trục theo chiều từ trái sang phải (xoắn phải), ngược chiểu kim đồng hồ. Các nuclêôtit giữa hai mạch liên kết với nhau bằng các liên kết hiđrô tạo thành cặp. Mỗi chu kì xoắn dài 34Â gồm 10 cặp nuclêôtit. Đưcmg kính vòng xoắn là 20Â.
Các nuclêôtit giữa 2 mạch liên kết với nhau theo nguyên tắc bổ sung (NTBS), trong đó A liên kết với T còn G liên kết với X. Do NTBS của từng cặp nuclêôtit đã đưa đến tính chất bổ sung của 2 mạch đơn. Vì vậy, khi biết trình tự sắp xếp các nuclêôtit trong mạch đơn này thì có thể suy ra trình tự sắp xếp các nuclêôtit trong mạch đơn kia.
Theo NTBS, trong phân từ ADN số ađênin bằng số timin và số guanin bằng số xitozin, do đó A T G = T + X. Tỉ số (A + T) / (G + X) trong các ADN khác nhau thì khác nhau và đặc trưng cho từng loài.
Đáp án:
Câu 1:
giảm phân1
Kì đầu I
– Các NST kép xoắn và co ngắn
– Các NST kép trong cặp tương đồng tiếp hợp, bắt chéo
Kì giữa I
– Các NST kép trong cặp tương đồng tách nhau ra
– Xếp thành 2 hàng trên mặt phẳng xích đạo
Kì sau I Các NST kép trong cặp tương đồng phân li về 2 cực của tế bào
Kì cuối I – Hình thành 2 tế bào con có bộ NST là nst kép
giảm phân 2:
Kì đầu II Các NST kép đơn bội co ngắn lại
Kì giữa II Các NST kép đơn bội xếp thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo
Kì sau II Các NST đơn trong cặp NST kép đơn bội phân li về 2 cực của tế bào
Kì cuối II Các NST đơn nằm ngọn trong nhân mới được tạo thành
câu 2:
Cấu trúc không gian của phân tử ADN: ADN là một chuỗi xoắn kép gồm 2 mạch đơn song song, xoắn đều phải. Các nuclêôtit giữa 2 mạch đơn liên kết với nhau thành từng cặp theo NTBS: A liên kết với T; G liên kết với X.
Giải thích các bước giải:
Câu 1 :
Giảm phân I:
=> Kết quả: Mỗi tế bào mang 2n NST đơn qua giảm phân I tạo ra 2 con chứa n NST kép bằng một nửa bộ NST của tế bào mẹ.
Giảm phân II:
=> Kết quả: 1 tế bào mang 2n NST trải qua giảm phân tạo thành 4 tế bào con có n NST.
Câu 2 :
Năm 1953, J.Oatxơn và F.Crick đã công bố mô hình cấu trúc không gian của phân tử ADN (hình 15).
Theo mô hình này, ADN là một chuỗi xoắn kép gồm hai mạch song song, xoắn đều quanh một trục theo chiều từ trái sang phải (xoắn phải), ngược chiểu kim đồng hồ. Các nuclêôtit giữa hai mạch liên kết với nhau bằng các liên kết hiđrô tạo thành cặp. Mỗi chu kì xoắn dài 34Â gồm 10 cặp nuclêôtit. Đưcmg kính vòng xoắn là 20Â.
Các nuclêôtit giữa 2 mạch liên kết với nhau theo nguyên tắc bổ sung (NTBS), trong đó A liên kết với T còn G liên kết với X. Do NTBS của từng cặp nuclêôtit đã đưa đến tính chất bổ sung của 2 mạch đơn. Vì vậy, khi biết trình tự sắp xếp các nuclêôtit trong mạch đơn này thì có thể suy ra trình tự sắp xếp các nuclêôtit trong mạch đơn kia.
Theo NTBS, trong phân từ ADN số ađênin bằng số timin và số guanin bằng số xitozin, do đó A T G = T + X. Tỉ số (A + T) / (G + X) trong các ADN khác nhau thì khác nhau và đặc trưng cho từng loài.