Câu 1: Nêu cấu tạo của đất và cho biết khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng của từng loại đất ? Câu 2: Có mấy loại phân bón? Tác dụng của từng loại?

By Ruby

Câu 1: Nêu cấu tạo của đất và cho biết khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng của từng loại đất ?
Câu 2: Có mấy loại phân bón? Tác dụng của từng loại?
Câu 3: Hạt giống có mấy loại?
Câu 4:Cải tạo và bảo vệ đất áp dụng cho các loại đất gì ?
Câu 5: Giống cây trồng có vai trò như thế nào trong trồng trọt? Nêu các phương pháp chọn tạo giống ?
Câu 6: Vì sao phải bón phân và các cách bón phân ?
Câu 7: Nêu các biện pháp phòng sâu bệnh ? Ưu nhược điểm của từng loại?

0 bình luận về “Câu 1: Nêu cấu tạo của đất và cho biết khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng của từng loại đất ? Câu 2: Có mấy loại phân bón? Tác dụng của từng loại?”

  1. CÂU 1 :Trong đất người ta chia đất ra làm ba loại chính:

    đất cát, đất thịt và đất sét.

    Chúng có các tỉ lệ các hạt cát, limon và sét như sau:

            Đất cát : 85% cát, 10% limon và 5% sét.

           Đất thịt:45% cát, 40% limon và 15% sét.

           Đất sét:25% cát, 30% limon và 45% sét.

     Giữa các loại đất này còn có các loại đất trung gian.

    Ví dụ: Đất cát pha, đất thịt nhẹ…Có 3  loại đất: cát,sét,thịt

    Đất cát:Thấm nước nhanh, thoát nước dễ, dễ bị khô hạn, giữ nước và phân bón kém, nghèo mùn và dưỡng chất, nóng nhanh, lạnh nhanh, khi khô thì rời rạc, khi có nước thì đất bị bí chặt.
    Đất sét: Khó thấm nước, giữ nước tốt, kém thoáng khí, tích luỹ mùn nhiều hơn đất cát, ổn định nhiệt độ hơn đất cát. Giữ nước, phân tốt, ít bị rửa trôi.
    Đất thịt: Đất thịt nhẹ và đất thịt trung bình có chế độ thấm nước, nhiệt độ, không khí điều hoà thuận lợi cho các quá trình lý hoá xảy ra trong đất. Dễ dàng cày bừa làm đất.

             Câu 2

           phân bón là những chất, hợp chất có chứa một hoặc nhiều nguyên tố dinh dưỡng thiết yếu cho cây trồng, nhằm thúc đẩy sự phát triển, sinh trưởng của cây trồng, cung cấp dinh dưỡng cho đất, có thể làm thay đổi chất đất phù hợp với nhu cầu của loại cây trồng. Hay hiểu một cách đơn giản phân bón là những chất được sử dụng bón vào đất nhằm cung cấp dinh dưỡng cho đất, cây trồng giúp cây trồng phát triển cân đối, khỏe mạnh, cho năng suất.

    Câu 3

    Hạt giống là yếu tố quyết định đến sự nảy mầm của cây trồng. Dù bạn lựa chọn trồng cây bằng phương pháp gieo hạt, chiết hay ghép thì yếu tố hạt giống vẫn luôn là yếu tố đầu tiên không thể thiếu được. Nó được xem là nguồn gốc của ngành trồng trọt.  Hạt dùng để làm giống nếu khỏe mạnh, thích nghi tốt với môi trường thì việc trồng trọt của bạn sẽ thuận lợi và ngược lại nếu như giống không tốt, phát triển không nhanh thì không chỉ là bạn sẽ phải tốt chi phí để mua phân bón cung cấp dinh dưỡng mà còn tốn nhiều công chăm sóc mà hiệu quả thì chưa hẳn đã như mong đợi.

    Câu 4

    Biện pháp cải tạo đất Mục đích áp dụng cho loại đất– Cày sâu, bừa kĩ, bón phân hữu cơ.– Tăng bề dày của lớp đất canh tác.– Có tầng đất mặt mỏng, nghèo dinh dưỡng như đất bạc màu.– Làm ruộng bậc thang.– Hạn chế dòng nước chảy; hạn chế xói mòn rửa trôi.– Đất dốc ( đồi ; núi ).– Trồng xen cây nông nghiệp giữa các băng cây phân xanh.– Tăng độ che phủ đất, hạn chế xói mòn, rửa trôi.– Đất dốc ; đất cần được cải tạo.– Cày nông, bừa sục, giữ nước liên tục, thay nước thường xuyên.– Hoà tan chất phèn trong nước, tháo nước có hòa tan phèn thay thế bằng nước ngọt.– Đất phèn.– Bón vôi.– Khử chua.– Đất chua.

    Câu 5 :

    -Giống cây có tác dụng làm tăng năng suất cây trồng, chất lượng nông sản tăng vụ trên 1 năm và thay đổi cơ cấu cây trồng

    -Phương pháp chọn tạo giống cây trồng:

    +Phương pháp chọn lọc

    +Phương pháp lai

    +Phương pháp gây đột biến 

    +Phương pháp nuôi cấy mô

    Câu 6

     Điều này đã được cổ nhân đúc kết từ lâu qua các câu tục ngữ như “Người đẹp vì lụa, lúa tốt vì phân”, “Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống”, “Ruộng không phân làm bần nhà nông”… Thực tế đã chứng minh điều đó, vì nói chung trong đất thường thiếu những chất dinh dưỡng cho cây. Qua mỗi vụ trồng, chất dinh dưỡng càng cạn kiệt, cần bổ sung. Bón phân chính là để năng suất cao và ổn định. Ví dụ: đất bạc màu Hà Bắc, nếu không bón phân năng suất lúa CR203 chỉ đạt khoảng 1-1,2 tấn/ha, nhưng nếu bón phân cân đối, đầy đủ, năng suất có thể đạt trên  4 tấn/ha là chuyện bình thường. Trên đất phù sa sông Hồng, nếu không bón phân năng suất ngô TSB-49 chỉ đạt 1,2-1,5 tấn/ha là cùng, nhưng bón đủ, bón đúng các loại phân hữu cơ và loại phân khoáng, năng suất có thể đạt trên 3 tấn/ha.

    Câu 7  

     -Làm đất.
    – Chăm sóc và bón phân hợp lý.
    – Gieo trồng đúng thời vụ.
    – Trồng xen kẽ giữa các loại cây.
    – Vệ sinh đồng ruộng.
     
    -Ưu điểm của biện pháp sinh học: an toàn cho môi trường và cho con người, hiệu quả lâu dài.
    – Nhược điểm: hiệu quả chậm, phụ thuộc nhiều vào điều kiện thời tiết.

    CÂU TRẢ LỜI ĐÂY NHÉ 

    CHO MK XIN 5 SAO VÀ CTRL HAY NHẤT NHA

    Trả lời
  2. Câu 1 :trong đất người ta chia đất ra làm ba loại chính:

    đất cát, đất thịt và đất sét. Chúng có các tỉ lệ các hạt cát, limon và sét như sau:

    • Đất cát: 85% cát, 10% limon và 5% sét.
    • Đất thịt:45% cát, 40% limon và 15% sét.
    • Đất sét:25% cát, 30% limon và 45% sét.
    • Giữa các loại đất này còn có các loại đất trung gian. Ví dụ: Đất cát pha, đất thịt nhẹ…Có 3  loại đất: cát,sét,thịt 
      Đất cát:

      Thấm nước nhanh, thoát nước dễ, dễ bị khô hạn, giữ nước và phân bón kém, nghèo mùn và dưỡng chất, nóng nhanh, lạnh nhanh, khi khô thì rời rạc, khi có nước thì đất bị bí chặt.

      Đất sét: 

      Khó thấm nước, giữ nước tốt, kém thoáng khí, tích luỹ mùn nhiều hơn đất cát, ổn định nhiệt độ hơn đất cát. Giữ nước, phân tốt, ít bị rửa trôi.

      Đất thịt:

      Đất thịt nhẹ và đất thịt trung bình có chế độ thấm nước, nhiệt độ, không khí điều hoà thuận lợi cho các quá trình lý hoá xảy ra trong đất. Dễ dàng cày bừa làm đất.

    • câu 2:phân bón là những chất, hợp chất có chứa một hoặc nhiều nguyên tố dinh dưỡng thiết yếu cho cây trồng, nhằm thúc đẩy sự phát triển, sinh trưởng của cây trồng, cung cấp dinh dưỡng cho đất, có thể làm thay đổi chất đất phù hợp với nhu cầu của loại cây trồng. Hay hiểu một cách đơn giản phân bón là những chất được sử dụng bón vào đất nhằm cung cấp dinh dưỡng cho đất, cây trồng giúp cây trồng phát triển cân đối, khỏe mạnh, cho năng suất.
    • câu 3 Hạt giống là yếu tố quyết định đến sự nảy mầm của cây trồng. Dù bạn lựa chọn trồng cây bằng phương pháp gieo hạt, chiết hay ghép thì yếu tố hạt giống vẫn luôn là yếu tố đầu tiên không thể thiếu được. Nó được xem là nguồn gốc của ngành trồng trọt.  Hạt dùng để làm giống nếu khỏe mạnh, thích nghi tốt với môi trường thì việc trồng trọt của bạn sẽ thuận lợi và ngược lại nếu như giống không tốt, phát triển không nhanh thì không chỉ là bạn sẽ phải tốt chi phí để mua phân bón cung cấp dinh dưỡng mà còn tốn nhiều công chăm sóc mà hiệu quả thì chưa hẳn đã như mong đợi.
    • câu 4 Biện pháp cải tạo đấtMục đíchÁp dụng cho loại đất– Cày sâu, bừa kĩ, bón phân hữu cơ.– Tăng bề dày của lớp đất canh tác.– Có tầng đất mặt mỏng, nghèo dinh dưỡng như đất bạc màu.– Làm ruộng bậc thang.– Hạn chế dòng nước chảy; hạn chế xói mòn rửa trôi.– Đất dốc ( đồi ; núi ).– Trồng xen cây nông nghiệp giữa các băng cây phân xanh.– Tăng độ che phủ đất, hạn chế xói mòn, rửa trôi.– Đất dốc ; đất cần được cải tạo.– Cày nông, bừa sục, giữ nước liên tục, thay nước thường xuyên.– Hoà tan chất phèn trong nước, tháo nước có hòa tan phèn thay thế bằng nước ngọt.– Đất phèn.– Bón vôi.– Khử chua.– Đất chua.
    • câu 5 :

      -Giống cây có tác dụng làm tăng năng suất cây trồng, chất lượng nông sản tăng vụ trên 1 năm và thay đổi cơ cấu cây trồng

      -Phương pháp chọn tạo giống cây trồng:

      +Phương pháp chọn lọc

      +Phương pháp lai

      +Phương pháp gây đột biến 

      +Phương pháp nuôi cấy mô

    • câu 6 Điều này đã được cổ nhân đúc kết từ lâu qua các câu tục ngữ như “Người đẹp vì lụa, lúa tốt vì phân”, “Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống”, “Ruộng không phân làm bần nhà nông”… Thực tế đã chứng minh điều đó, vì nói chung trong đất thường thiếu những chất dinh dưỡng cho cây. Qua mỗi vụ trồng, chất dinh dưỡng càng cạn kiệt, cần bổ sung. Bón phân chính là để năng suất cao và ổn định. Ví dụ: đất bạc màu Hà Bắc, nếu không bón phân năng suất lúa CR203 chỉ đạt khoảng 1-1,2 tấn/ha, nhưng nếu bón phân cân đối, đầy đủ, năng suất có thể đạt trên  4 tấn/ha là chuyện bình thường. Trên đất phù sa sông Hồng, nếu không bón phân năng suất ngô TSB-49 chỉ đạt 1,2-1,5 tấn/ha là cùng, nhưng bón đủ, bón đúng các loại phân hữu cơ và loại phân khoáng, năng suất có thể đạt trên 3 tấn/ha.
    • Câu 7  Làm đất.
      – Chăm sóc và bón phân hợp lý.
      – Gieo trồng đúng thời vụ.
      – Trồng xen kẽ giữa các loại cây.
      – Vệ sinh đồng ruộng.
       
      – Ưu điểm của biện pháp Sinh học: an toàn cho môi trường và cho con người, hiệu quả lâu dài.
      – Nhược điểm: hiệu quả chậm, phụ thuộc nhiều vào điều kiện thời tiết.

    Trả lời

Viết một bình luận