Câu 1 : Nêu hoàn cảnh và diễn biến của phong trào cần vương? cuộc khởi nghĩa nào là cuộc khởi nghĩ điển hình nhất ? vì sao?
câu 2: nêu nguyên nhân và diễn biến cuộc khởi nghĩ yên thế?
câu 3: nêu hoàn cảnh và các đề nghị cải cách của phong trào duy tân?
Câu 1:
Hoàn cảnh:
– Sau vụ binh biến ở kinh thành Huế thất bại
– Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi ra Tân Sở (Quảng Trị)
-> Tại đây vào ngày 13/7/1885: ra chiếu Cần Vương
=> Mục đích: kêu gọi văn thân và nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước
– Phong trào yêu nước chống xâm lược lên cao, sôi nổi kéo dài -> thế kỉ XIX gọi là phong trào Cần Vương.
Diễn biến:
– Phong trào Cần Vương diễn ra qua 2 giai đoạn:
+ Giai đoạn 1 (1885 – 1888): bùng nổ khắp cả nước.
+ Giai đoạn 2 (1888 – 1896): Trung Kì, Bắc Kì.
Cuộc khởi nghĩa điển hình nhất là cuộc khởi nghĩa Hương Khê, vì thời gian kéo dài nhất 10 năm (1885 -1896). + Nghĩa quân được tổ chức chặt chẽ, chia thành 15 thứ quân.
Câu 2:
Nguyên nhân:
– Kinh tế nông nghiệp sa sút, đời sống nông dân đồng bằng Bắc Kì vô cùng khó khăn, một bộ phận phải phiêu tán lên Yên Thế, họ sẵn sàng nổi dậy đấu tranh bảo vệ cuộc sống của mình.
– Khi Pháp thi hành chính sách bình định, cuộc sống bị xâm phạm, nhân dân Yên Thế đã đứng dậy đấu tranh.
Diễn biến: 3 giai đoạn
– Giai đoạn 1884-1892, nhiều toán nghĩa quân hoạt động riêng rẽ, chưa có sự chỉ huy thống nhất. Sau khi Đề Nắm mất (4/1892), Đề Thám trở thành lãnh tụ của phong trào.
– Giai đoạn 1893-1908: Thời kì này nghĩa quân vừa chiến đấu vừa xây dựng cơ sở.
– Giai đoạn 1909-1913: Sau vụ đầu độc lính Pháp ở Hà Nội , phát hiện thấy có sự dính líu của Đề Thám, Thực dân Pháp đã tập trung lực lượng, mở cuộc tấn công quy mô lên Yên Thế.
Đến ngày 10/2/1913 khi thủ lĩnh Đề Thám bị sát hại phong trào tan rã
Kết quả khởi nghĩa Yên Thế: Cuộc khởi nghĩa bị thất bại.
Câu 3: Hoàn cảnh trào lưu cải cách duy tân ra đời:
+Chính sách đối nội, đối ngoại của nhà Nguyễn lỗi thời.
+Bộ máy chính quyền từ trung ương đến địa phương mục rỗng…
+Nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp đình trệ.
+Tài chính cạn kiệt, đời sống nhân dân khó khăn..
+Mâu thuẫn dân tộc và mâu thuẫn giai cấp gay gắt.
+Khởi nghĩa nông dân lại bùng nổ.
Các đề nghị:
+ Kinh tế: thống nhất thị trường, tiền tệ, đưa kinh tế phát triển theo con đường tư bản chủ nghĩa, xây dựng cơ sở hạ tầng, đường sá
+ Chính trị: xác lập quyền thống trị của quý tộc tư sản, ban hành hiến pháp vào năm 1889, thiết lập chế độ quân chủ lập hiến
+ Giáo dục: thi hành chính sách giáo dục bắt buộc, chú trọng nội dung khoa học – kĩ thuật, cử học sinh ưu tú đi du học ở phương Tây
+ Quân sự: tổ chức và huấn luyện quân đội theo kiểu phương Tây, thực hiện chế độ nghĩa vụ thay cho chế độ trung binh, phát triển kinh tế quốc phòng
– Kết quả: cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX, Nhật Bản thoát khỏi nguy cơ xâm lược, trở thành nước tư bản công nghiệp phát triển.
Cho mình xin hay nhất nha bạn!!!!
Câu 1:
-Hoàn cảnh: cuộc tấn công thất bại, Tôn Thất Thuyết phải đưa vua chạy ra Tân Sở (Quảng Trị). Tại đây, ngày 13-7-1885, ông nhân danh vua Hàm Nghi ra chiếu Cần Vương, kêu gọi văn thân và nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước. Từ đó, một phong trào yêu nước chống xâm lược đã dâng lên sôi nổi, kéo dài đến cuối thế kỉ XIX, được gọi là Phong trào Cần Vương
-Diễn biến:
-Phong trào chia thành hai giai đoạn Giai đoạn 1885-1888:
+Phong trào bùng nổ khắp cả nước, sôi động nhất là ở các tỉnh Trung Kì và Bắc Kì
+Giai đoạn 1888-1896: Tuy Hàm Nghi bị bắt nhưng phong trào Cần Vương vẫn được duy trì và dần quy tụ thành những cuộc khởi nghĩa lớn, có quy mô và trình độ tổ chức cao hơn.
-Cuộc khởi nghĩa điển hình nhất là cuộc khởi nghĩa Hương Khê, vì thời gian kéo dài nhất 10 năm (1885 -1896).
Câu 2:
* Nguyên nhân bùng nổ cuộc khởi nghĩa Yên Thế :
– Kinh tế nông nghiệp sa sút, đời sống nông dân đồng bằng Bắc Kì vô cùng khó khăn, một bộ phận phải phiêu tán lên Yên Thế, họ sẵn sàng nổi dậy đấu tranh bảo vệ cuộc sống của mình.
– Khi Pháp thi hành chính sách bình định, cuộc sống bị xâm phạm, nhân dân Yên Thế đã đứng dậy đấu tranh.
* Diễn biến: 3 giai đoạn
– Giai đoạn 1884-1892, nhiều toán nghĩa quân hoạt động riêng rẽ, chưa có sự chỉ huy thống nhất. Sau khi Đề Nắm mất (4/1892), Đề Thám trở thành lãnh tụ của phong trào.
– Giai đoạn 1893-1908: Thời kì này nghĩa quân vừa chiến đấu vừa xây dựng cơ sở.
– Giai đoạn 1909-1913: Sau vụ đầu độc lính Pháp ở Hà Nội , phát hiện thấy có sự dính líu của Đề Thám, Thực dân Pháp đã tập trung lực lượng, mở cuộc tấn công quy mô lên Yên Thế. Đến ngày 10/2/1913 khi thủ lĩnh Đề Thám bị sát hại phong trào tan rã
Câu 3:
*Hoàn cảnh:
– Trong nửa sau thế kỉ XIX, nền kinh tế Việt Nam tiếp tục lâm vào tình trạng khủng hoảng nghiêm trọng.
– Để đối phó với tình hình đó, triều đình nhà Nguyễn đã tăng cường bóc lột nhân dân, thậm chí áp dụng cả những biện pháp tiêu cực như: cho nộp tiền chuộc tội, cho buôn bán thuốc phiện, mua quan bán tước…
– Nhiều cuộc khởi nghĩa và bạo loạn chống triều đình đã nổ ra. Mặc dù, các cuộc khởi nghĩa đều bị dập tắt, nhưng đã làm cho tài lực và binh lực nhà Nguyễn thêm suy sụp. Mẫu thuấn giữa các tầng lớp nhân dân với giai cấp phong kiến thống trị ngày càng trở lên sâu sắc. Trong khi đó thực dân Pháp đang ráo riết chuẩn bị xâm lược nước ta,
–Vận nước nguy nan đã tác động tới quan lại, sĩ phu yêu nước tiến bộ.Nhiều đề nghị cải cách Duy Tân đã được đề ra.
*Các đề nghị
+ Kinh tế: thống nhất thị trường, tiền tệ, đưa kinh tế phát triển theo con đường tư bản chủ nghĩa, xây dựng cơ sở hạ tầng, đường sá
+ Chính trị: xác lập quyền thống trị của quý tộc tư sản, ban hành hiến pháp vào năm 1889, thiết lập chế độ quân chủ lập hiến
+ Giáo dục: thi hành chính sách giáo dục bắt buộc, chú trọng nội dung khoa học – kĩ thuật, cử học sinh ưu tú đi du học ở phương Tây
+ Quân sự: tổ chức và huấn luyện quân đội theo kiểu phương Tây, thực hiện chế độ nghĩa vụ thay cho chế độ trung binh, phát triển kinh tế quốc phòng
– Kết quả: cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX, Nhật Bản thoát khỏi nguy cơ xâm lược, trở thành nước tư bản công nghiệp phát triển.
Chúc bạn học tốt!Nếu được cho mình xin CTLHN nhé!