Câu 1. Nêu khái niệm giống vật nuôi? Cho ví dụ. Câu 2: Thế nào là sinh trưởng và phát dục của vật nuôi? Cho ví dụ. Câu 3: Trình bày vai trò và nhiệm

Câu 1. Nêu khái niệm giống vật nuôi? Cho ví dụ. Câu
2: Thế nào là sinh trưởng và phát dục của vật nuôi? Cho ví dụ.
Câu 3: Trình bày vai trò và nhiệm vụ phát triển chăn nuôi.
Câu 4:Trình bày về tình hình rừng ở nước ta hiện nay?
Câu 5: Em hãy kể tên các loại khai thác rừng? Cho biết các loại khai thác rừng có những điểm nào giống nhau và khác nhau?

0 bình luận về “Câu 1. Nêu khái niệm giống vật nuôi? Cho ví dụ. Câu 2: Thế nào là sinh trưởng và phát dục của vật nuôi? Cho ví dụ. Câu 3: Trình bày vai trò và nhiệm”

  1. Câu 4:

     Rừng ở nước ta đang bị tàn phá nghiêm trọng, diện tích v độ che phủ của rừng giảm nhanh, diện tích đồi trọc, đất hoang ngày càng tăng .
    BP:- Trồng cây xanh và trồng rừng ở vùng thành phố và ở khu công nghiệp để nhằm mục đích chống ô nhiễm môi trường, cụ thể là ô nhiễm không khí và tiếng ồn; làm tăng lượng khí ô xi, giảm bớt khí cácbôníc, tạo ra môi trường xanh, sạch, đẹp thân thiện

    Câu 5:

    – Giống nhau:

    + Khai thác trắng và khai thác dần: lượng cây chặt hạ là toàn bộ cây rừng.

    + Khai thác dần và khai thác chọn là rừng tự phục hồi.

    – Khác nhau: Cơ bản là thời gian chặt hạ

    + Khai thác trằng và khai thác dần: Khác nhau thời gian chặt hạ, cách phục hồi rừng, khác nhau số lần khai thác.

    + Khai thác trắng và khai thác chọn: Khác nhau số lượng cây chặt hạ, thời gian chặt hạ và cách phục hồi rừng.

    + Khai thác dần và khai thác chọn: Khác nhau số lượng cây chặt hạ, và thời gian chặt hạ.

    Bình luận
  2. Câu 1:

    Giống vật nuôi là sản phẩm do con người tạo ra. Mỗi giống vật nuôi đều  đặc điểm ngoại hình giống nhau,  năng suất và chất lượng sản phẩm như nhau,  tính di truyền ổn định,  số lượng cá thể nhất định..

    Vd: vịt cỏ, bò sữa, lợn móng cái,…

    Câu 2:

    Sinh trưởng là một mặt của phát triển cơ thể vật nuôi. Như vậy, quá trình phát triển cơ thể vật nuôi gồm hai mặt là sinh trưởng (thay đổi số lượng) và phát dục (thay đổi về chất lượng).

    – Cơ chế của sự sinh trưởng là tế bào mới được sinh thêm từ tế bào phân sinh. Ví dụ tế bào sinh xương sinh ra tế bào xương, mặt khác tế bào có quá trình tích lũy và lớn lên, làm cho các cơ quan lớn lên, dài ra và nặng thêm.

    – Phát dục là sự thay đổi bản chất, sự thay đổi về chất lượng, quá trình này xảy ra liên tiếp nhau trong cơ thể vật nuôi, bắt đầu từ lúc hình thành phôi thai đã phân hoá để tạo ra các cơ quan, hệ cơ quan của con vật. Tiếp theo là quá trình hoàn thiện cấu tạo thực hiện tốt nhất các chức năng sinh lí.

    Ví dụ:

    Quá trình tăng lên về khối lượng và thể tích của dạ cỏ (dạ dày nghé). Từ lúc mới sinh ra cho tới thời điểm có đầy đủ vi sinh vật cộng sinh trong dạ cỏ là quá trình sinh trưởng.

    Câu 3:

    VAI TRÒ CỦA CHĂN NUÔI:        

    – Cung cấp thực phẩm.

    – Cung cấp sức kéo.

    – Cung cấp phân bón.

    – Cung cấp nguyên liệu cho ngành sản xuất khác.

    NHIỆM VỤ CỦA NGÀNH CHĂN NUÔI Ở NƯỚC TA:

    – Phát triển chăn nuôi toàn diện:

    – Đẩy mạnh chuyển giao tiến bộ kĩ thuật vào sản xuất (giống, thức ăn, chăm sóc, thú y)

    – Tăng cường đầu tư cho nghiên cứu và quản lí (về cơ sở vật chất,năng lực cán bộ)  

    Câu 4:

     Rừng ở nước ta đang bị tàn phá nghiêm trọng, diện tích v độ che phủ của rừng giảm nhanh, diện tích đồi trọc, đất hoang ngày càng tăng .
    BP:- Trồng cây xanh và trồng rừng ở vùng thành phố và ở khu công nghiệp để nhằm mục đích chống ô nhiễm môi trường, cụ thể là ô nhiễm không khí và tiếng ồn; làm tăng lượng khí ô xi, giảm bớt khí cácbôníc, tạo ra môi trường xanh, sạch, đẹp thân thiện

    Câu 5:

    – Giống nhau:

    + Khai thác trắng và khai thác dần: lượng cây chặt hạ là toàn bộ cây rừng.

    + Khai thác dần và khai thác chọn là rừng tự phục hồi.

    – Khác nhau: Cơ bản là thời gian chặt hạ

    + Khai thác trằng và khai thác dần: Khác nhau thời gian chặt hạ, cách phục hồi rừng, khác nhau số lần khai thác.

    + Khai thác trắng và khai thác chọn: Khác nhau số lượng cây chặt hạ, thời gian chặt hạ và cách phục hồi rừng.

    + Khai thác dần và khai thác chọn: Khác nhau số lượng cây chặt hạ, và thời gian chặt hạ.

    Bình luận

Viết một bình luận