Câu 1 : Nêu tập tính sinh học và đặc điểm sinh học, cách nuôi, ý nghĩa kinh tế của gà nhà Câu 2 : Nêu tập tính sinh học và đặc điểm sinh học, cách nuô

Câu 1 :
Nêu tập tính sinh học và đặc điểm sinh học, cách nuôi, ý nghĩa kinh tế của gà nhà
Câu 2 :
Nêu tập tính sinh học và đặc điểm sinh học, cách nuôi, ý nghĩa kinh tế của Cá Chép
Câu 3 :
Nêu tập tính sinh học và đặc điểm sinh học, cách nuôi, ý nghĩa kinh tế của chim bồ câu
Câu 4 :
Nêu tập tính sinh học và đặc điểm sinh học, cách nuôi, ý nghĩa kinh tế của Lợn Móng Cái
Cần gấp

0 bình luận về “Câu 1 : Nêu tập tính sinh học và đặc điểm sinh học, cách nuôi, ý nghĩa kinh tế của gà nhà Câu 2 : Nêu tập tính sinh học và đặc điểm sinh học, cách nuô”

  1. Câu 1 : TẬP TÍNH LÀ THÍCH CHẠY, RẤT HAY ĐẠP MÁI

    ĐIỀU KIỆN SỐNG LÀ CHỖ NUÔI RỘNG NHIỀU THỨC ĂN VÀ LÀM THÊM NHIỀU Ổ ĐỂ ĐẺ TRỨNG

    CÁCH NUÔI LÀ MỘT NGÀY CHO ĂN 3 LẦN SÁNG 1 LẦN TRƯA 1 LẦN CHIỀU 1 LẦN VÀ CẦN BỔ SUNG NẾU NHÀ BẠN CÓ BÈO THÌ NGÀY NÀO CŨNG LÊN CHO ĂN ĐẶC ĐIỂM KHI GÀ CÚ RÚ THÌ PHẢI TIÊM HOẶC GIẾT NÉM RA THÙNG RÁC

    Ý NGHĨA LÀ PHẢI LÀM CÁC VIỆC TRÊN ĐỀU ĐẶN ĐỂ TRÁNH GÀ BỊ ỐM HAY CHẾT

    Câu 2 :- Đời sống:

    + Ưa vực nước lặng, sống ở nước ngọt (ao, hồ, sông, suối)

    + Ăn tạp: Động vật ( giun, ốc, ấu trùng…) và thực vật thủy sinh

    + Là động vật biến nhiệt: nhiệt độ không ổn định, phụ thuộc vào nhiệt độ của môi trường nước

    – Sinh sản:

    + Đẻ trứng nhiều, số lượng từ 15 – 20 vạn trứng vào các cây thủy sinh

    + Thụ tinh ngoài: Cá chép đực bơi theo tưới tinh dịch chứa tinh trùng thụ tinh cho trứng

    + Trứng thụ tinh phát triển thành phôi

    Câu 3 :

    + Đặc điểm chung: Là động vật có xương sống, thích nghi cao với sự bay lượn và các điều kiện sống khác nhau.:

    + Toàn thân phủ lông vũ, chi trước biến đổi thành cánh, có mỏ sừng.

    + Phổi có các ống khí và các mảng túi khí giúp tham gia hô hấp

    + Tim 4 ngăn, máu đỏ tươi đi nuôi cơ thể và là động vật hằng nhiệt + Trứng có vỏ đá vôi, và được ấp nở ra con nhờ thân nhiệt của chim bố, mẹ.

    + Vai trò: Có lợi: _ Chim cung cấp thực phẩm và tạo sản phẩm vật dụng gia đình, trang trí và làm cảnh _ Chim được huấn luyện để săn mồi và phục vụ du lịch _ Trong tự nhiên, chim ăn sâu bọ và các động vật gặm nhấm có hại, giúp phán tán quả và hạt cho cây rừng và giúp thụ phấn cho cây trồng

                   Có hại: _ Chim ăn các loài cá, ăn cỏ và hạt có hại cho nền kinh tế và sản xuất nông nghiệp _ Chim là động vật trung gian truyền bệnh

    Câu 4 câu này tui k biết

     

    Bình luận
  2. Câu 1 : TẬP TÍNH LÀ THÍCH CHẠY, RẤT HAY ĐẠP MÁI

    ĐIỀU KIỆN SỐNG LÀ CHỖ NUÔI RỘNG NHIỀU THỨC ĂN VÀ LÀM THÊM NHIỀU Ổ ĐỂ ĐẺ TRỨNG

    CÁCH NUÔI LÀ MỘT NGÀY CHO ĂN 3 LẦN SÁNG 1 LẦN TRƯA 1 LẦN CHIỀU 1 LẦN VÀ CẦN BỔ SUNG NẾU NHÀ BẠN CÓ BÈO THÌ NGÀY NÀO CŨNG LÊN CHO ĂN ĐẶC ĐIỂM KHI GÀ CÚ RÚ THÌ PHẢI TIÊM HOẶC GIẾT NÉM RA THÙNG RÁC

    Ý NGHĨA LÀ PHẢI LÀM CÁC VIỆC TRÊN ĐỀU ĐẶN ĐỂ TRÁNH GÀ BỊ ỐM HAY CHẾT

    Câu 2 :- Đời sống:

    + Ưa vực nước lặng, sống ở nước ngọt (ao, hồ, sông, suối)

    + Ăn tạp: Động vật ( giun, ốc, ấu trùng…) và thực vật thủy sinh

    + Là động vật biến nhiệt: nhiệt độ không ổn định, phụ thuộc vào nhiệt độ của môi trường nước

    – Sinh sản:

    + Đẻ trứng nhiều, số lượng từ 15 – 20 vạn trứng vào các cây thủy sinh

    + Thụ tinh ngoài: Cá chép đực bơi theo tưới tinh dịch chứa tinh trùng thụ tinh cho trứng

    + Trứng thụ tinh phát triển thành phôi

    Câu 3 :

    + Đặc điểm chung: Là động vật có xương sống, thích nghi cao với sự bay lượn và các điều kiện sống khác nhau.:

    + Toàn thân phủ lông vũ, chi trước biến đổi thành cánh, có mỏ sừng.

    + Phổi có các ống khí và các mảng túi khí giúp tham gia hô hấp

    + Tim 4 ngăn, máu đỏ tươi đi nuôi cơ thể và là động vật hằng nhiệt + Trứng có vỏ đá vôi, và được ấp nở ra con nhờ thân nhiệt của chim bố, mẹ.

    + Vai trò: Có lợi: _ Chim cung cấp thực phẩm và tạo sản phẩm vật dụng gia đình, trang trí và làm cảnh _ Chim được huấn luyện để săn mồi và phục vụ du lịch _ Trong tự nhiên, chim ăn sâu bọ và các động vật gặm nhấm có hại, giúp phán tán quả và hạt cho cây rừng và giúp thụ phấn cho cây trồng

                   Có hại: _ Chim ăn các loài cá, ăn cỏ và hạt có hại cho nền kinh tế và sản xuất nông nghiệp _ Chim là động vật trung gian truyền bệnh

    Câu 4

    Ngày nay nhu cầu tiêu thụ sản phẩm chăn nuôi của nhân dân ngày càng cao, đặc biệt là các loại thịt đặc sản quý hiếm. Một trong những động vật hoang dã được nhiều người Việt Nam ưa chuộng đó là lợn rừng. Thuần hóa lợn rừng, lai tạo với lợn nhà đang được nhiều trang trại và các cơ sở chăn nuôi của nước ta nghiên cứu và ứng dụng.
    Giống và đặc điểm giống
    Tên gọi: Heo rừng lai là con lai giữa heo rừng đực với heo nái là heo địa phương thả rông của người dân tộc thường nuôi (giống heo gần như hoang dã) tạo ra con lai với ưu thế lai cao của cả bố và mẹ: Có sức đề kháng mạnh, khả năng chịu đựng kham khổ với môi trường sống tự nhiên cao, ít dịch bệnh, tỷ lệ hao hụt rất thấp…
    Vóc dáng: Heo rừng lai cân đối, nhanh nhẹn, di chuyển linh hoạt, hơi gầy, dài đòn, lưng thẳng, bụng thon, chân dài và nhỏ, cổ dài, đầu nhỏ, mõm dài và nhọn, tai nhỏ vểnh và thính, răng nanh phát triển mạnh, da lông màu hung đen hay xám đen, một gốc chân lông có 3 ngọn, lông dọc theo sống lưng và cổ dày, dài và cứng hơn, ánh mắt lấm lét trông hoang dã… Trọng lượng lúc trưởng thành (con đực thường lớn hơn con cái), con đực nặng 50 – 70 kg, con cái nặng 30 – 40 kg…
    Tập tính sinh hoạt và môi trường sống: Heo rừng lai hơi nhút nhát, thính giác, khứu giác tốt, sinh hoạt bầy đàn và chọn lọc tự nhiên thể hiện tính hoang dã… Thích sống theo bầy đàn nhỏ vài ba con, heo đực thường thích sống một mình (trừ khi heo cái động dục).
    Môi trường sống thích hợp là vườn cây, trảng cỏ gần ao hồ… Thích hoạt động về ban đêm, ban ngày tìm nơi yên tĩnh, kín đáo để ngủ, nghỉ…
    Giá trị và thị trường: Thịt heo rừng lai màu hơi nhạt, không đỏ như thịt heo nhà, nhưng nhiều nạc, ít mỡ, da mỏng và dòn, thịt dòn thơm ngon rất đặc trưng, hàm lượng Cholerteron thấp, người tiêu dùng rất ưa chuộng nên bán được giá cao…
    Thấy được giá trị của heo rừng, những năm gần đây, nhiều hộ gia đình ở các tỉnh như Đồng Nai, Bình Dương, Bình Phước… đã tổ chức thuần hoá heo rừng, tổ chức lai tạo, chăm sóc nuôi dưỡng heo rừng lai, tổ chức liên doanh, liên kết tiêu thụ sản phẩm với các nhà hàng, khách sạn ở các thành phố lớn mang lại hiệu quả kinh tế cao.
    Chọn giống và phối giống Chọn giống:
    Chọn những con đầu thanh, ngực sâu, mình nở, hoạt bát, lưng thẳng, bụng to vừa phải, hông rộng, lông mịn, bốn chân chắc khoẻ, bộ phận sinh dục phát triển và hoạt động tốt. Nếu có điều kiện nên chọn lọc qua đời trước (dòng, giống bố mẹ, ông bà…), qua bản thân (ngoại hình, khả năng thích nghi, khả năng sản xuất…) và qua đời sau.
    Ghép đôi giao phối:
    Tốt nhất, nên cho heo rừng lai cái phối giống với heo rừng đực hoặc cho heo rừng lai cái phối giống với heo rừng lai đực để tạo ra con lai thương phẩm nuôi thịt…
    Phối giống và thời điểm phối giống thích hợp:
    Bỏ qua 1 – 2 lần động dục đầu tiên, vì cơ thể chưa hoàn thiện, trứng rụng ít, phối giống, đậu thai hiệu quả thấp.
    Chu kỳ lên động dục của heo là 21 ngày, thời gian động dục kéo dài 3 – 5 ngày. Thời điểm phối giống thích hợp vào cuối ngày thứ 2 hoặc đầu ngày thứ 3 (tuỳ theo giống, tuổi), cho nên cần theo dõi biểu hiện của heo lên giống. Khi âm hộ chuyển từ màu hồng tươi sang màu hồng tái, có nếp nhăn và dịch nhờn tiết ra nhiều, tai chĩa về phía trước, có phản xạ đứng im (mê ì) là thời điểm phối giống thích hợp nhất.
    Khi heo cái có dấu hiệu động dục ta cho heo đực vào vườn nuôi heo cái hay cho heo cái vào vườn nuôi heo đực. Heo đực sẽ phối giống liên tục, bất kể ngày đêm đến khi nào heo cái không chịu nữa mới thôi. Có thể cho phối kép 2 lần vào lúc sáng sớm và chiều mát (hoặc ngược lại). Sau 21 ngày, heo cái không động dục trở lại, có thể heo cái đã có bầu.
    Chuồng trại
    Chuồng trại rất đơn giản, tuy nhiên, phải nắm vững một số đặc điểm và tập tính của heo rừng lai để bố trí chuồng trại.
    Nên chọn chỗ đất cao và thoát nước để bố trí nuôi. Chỗ nuôi cũng nên có nguồn nước sạch. Nó không những cung cấp đủ nước cho heo uống mà quan trọng hơn là nó sẽ duy trì được hệ thực vật phong phú tại nơi nuôi chúng và giữ được độ ẩm thích hợp.
    Chuồng trại càng cách xa khu dân cư và đường sá càng tốt. Bản năng hoang dã đã đưa chúng vào tình trạng hết sức cảnh giác và luôn hoảng hốt bỏ chạy khi nghe có tiếng động.
    Ta có thể nuôi heo rừng lai theo kiểu nhốt trong chuồng hoặc nuôi theo kiểu thả rông trong những khu vực có cây xanh, có rào che chắn xung quanh. Điều quan trọng là hệ thống hàng rào phải hết sức chắc chắn. Ta có thể vây lưới B40 thành các vườn nuôi tự nhiên, có móng kiên cố (vì heo rừng lai hay đào hang), mỗi vườn nuôi rộng 50 – 100m2 (tuỳ theo khả năng đất đai) trong đó có chuồng nuôi rộng 20 – 30m2 nuôi khoảng 4 – 5 heo cái trưởng thành, chúng sẽ sống và sinh sản trực tiếp trong khu vực này. Heo đực giống nuôi riêng, mỗi con một vườn, mỗi vườn nuôi rộng 40 – 50m2 trong đó có chuồng nuôi rộng 5 – 10m2. Chuồng nuôi, có mái che mưa, che nắng, cao trên 2,5m, nền đất tự nhiên, có độ dốc 2 -3%… đảm bảo thông thoáng, sạch sẽ, mát mẻ về mùa hè, ấm áp về mùa đông, tránh mưa tạt, gió lùa…
    Với quy mô ban đầu nuôi 10 con (1 đực, 9 cái) cần có 3 vườn nuôi. Hai vườn nuôi heo cái sinh sản, mỗi vườn rộng 50 – 100m2 trong đó có 2 chuồng nuôi, mỗi chuồng rộng 20 – 30m2. Một vườn nuôi heo đực giống rộng 40 – 50m2 trong đó có chuồng nuôi rộng 5 – 10m2…
    Thức ăn và khẩu phần thức ăn:
    Bao gồm, thức ăn xanh tươi (cỏ, cây các loại), thức ăn tinh (hạt ngũ cốc, củ quả, mầm cây, rễ cây các loại), muối khoáng như tro bếp, đất sét, hỗn hợp đá liếm… Thực tế cho thấy, heo rừng thường tìm đến nương rẫy mới đốt kiếm tro, đất sét để ăn.
    Khẩu phần thức ăn cho heo rừng lai thông thường: 50% là rau, củ, quả các loại (có thể sản xuất tại trang trại), 50% là cám, gạo, ngũ cốc các loại, hèm bia, bã đậu… Mỗi ngày cho ăn 2 lần (sáng, chiều), một ***** lai trưởng thành tiêu thụ hết khoảng 2,0 – 3,0kg thức ăn các loại.
    Thức ăn cho heo rừng lai, do con người cung cấp có thể thiếu dinh dưỡng, nhất là đạm, khoáng và sinh tố… cho nên ngoài việc bổ sung thức ăn tinh giàu đạm, sinh tố, cần thiết phải bổ sung thêm đá liếm cho heo. Hỗn hợp đá liếm bổ sung khoáng có thể mua hay tự trộn theo tỷ lệ (muối ăn 100g; sắt sunphát 100g; đồng sunphát 50g; diêm sinh 100g; vôi tôi 1.000g… đất sét vừa đủ 3kg) cho heo liếm tự do cũng chỉ hết khoảng 20 – 25 gam/con/ngày.
    Thức ăn của heo rừng lai chủ yếu là thực vật. Không nên lạm dụng thức ăn giàu dinh dưỡng để nuôi heo rừng lai vì nó sẽ làm cho phẩm chất thịt của heo rừng lai bị biến đổi và nhiều khi làm cho heo bị bệnh tiêu chảy…
    Heo ăn thức ăn xanh tươi ít uống nước, tuy nhiên cũng cần có đủ nước sạch và mát cho heo uống tự do. Nước không có ý nghĩa về mặt dinh dưỡng, nhưng có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của heo, nhất là khi thời tiết nắng nóng…
    Hàng ngày phải vệ sinh chuồng trại, dọn bỏ thức ăn thừa, rửa sạch máng ăn, máng uống…
    Chăm sóc nuôi dưỡng:
    Heo rừng lai thích hợp với phương thức nuôi chăn thả trong vườn cây có rào dậu hay chăn thả tự nhiên, ít có sự tác động của con người. Heo rừng lai rất dễ nuôi, hiệu quả kinh tế cao.
    Khẩu phần thức ăn chủ yếu là thức ăn tươi sống, rau, củ quả, mầm cây, rễ cây, thức ăn tinh gồm hạt ngũ cốc các loại, thức ăn bổ sung muối khoáng như tro bếp, đất sét… Ngoài ra, cũng có thể bổ sung vào chuồng nuôi hoặc vườn nuôi chăn thả một số thức ăn tinh hỗn hợp, xương, bột xương, bột sò, hỗn hợp đá liếm… cho heo ăn tự do có vậy thì răng nanh mới bị cùn bớt.
    Heo đực giống: Quản lý và chăm sóc tốt, 1 heo đực có thể phối 5 – 10 heo cái. Heo đực giống phải nuôi riêng và có chế độ bồi dưỡng, nhất là thức ăn tinh giàu đạm. Ngày phối giống bổ sung thêm thức ăn tinh, 1 – 2 quả trứng, muối khoáng, sinh tố cho ăn tự do…
    Heo cái giống: Heo rừng lai mắn đẻ, đẻ nhiều con, mỗi năm có thể đẻ 2 lứa.

    Bình luận

Viết một bình luận