Câu 1: nêu tính chất hóa học của 4 loại hợp chất vô cơ : Oxit, Axit, Bazo, Muối. Viết PTPU minh họa cho mỗi tính chất.

Câu 1: nêu tính chất hóa học của 4 loại hợp chất vô cơ : Oxit, Axit, Bazo, Muối. Viết PTPU minh họa cho mỗi tính chất.

0 bình luận về “Câu 1: nêu tính chất hóa học của 4 loại hợp chất vô cơ : Oxit, Axit, Bazo, Muối. Viết PTPU minh họa cho mỗi tính chất.”

  1. Oxit 

    Có 4 loại gồm oxit axit, oxit bazơ, oxit lưỡng tính và oxit trung tính

    1) Oxit Axit:

       +Tác dụng được với nước: OA +H2O —> Axit

       vd: P2O5 +3H2O —> 2H3PO4

       +Tác dụng với dd Bazơ

       vd: SO3 +Ba(OH)2 —> BaSO4 + H2O

       +Tác dụng với Oxit Bazơ ( tan)

       vd: N2O5 + BaO —> Ba(NO3)2

    2) Oxit Bazơ (tan) : K2O;NA2O;BAO;CAO;Li2O

       +Tác dụng với H2O:

       vd: K20 + H2O —>2KOH

       + Tác dụng với Axit

       vd: Na2O +HCl —> NaCl

       +Tác dụng với Oxit Axit

       vd: Na2O + N2O5 —> 2NANO3

    3)Oxit Bazơ (không tan)

       +Tác dụng với Axit

       vd: CuO + 2HCl —>CuCl2 +H2O

    4)Oxit lưỡng tính (tôi không kì thị lgbt đâu :3)

       +Tác dụng với Axit 

       vd: Al2O3 + 6HCl —> 2AlCl3 + 3H2O

       + Tác dụng với dd Bazơ

       vd: Al2O3 + NaOH —> NaAlO2 +H2O

    5)Oxit trung tính:

       + CO + OB( sau Al nhé) —> CO2 + Kim loại

       vd: CO + CuO -t độ–> CO2 + CU

    Axit:

    1) Làm thay đổi màu quỳ tím (chuyển thành màu đỏ, gọi hóa đỏ cũng được XD )

    2) Tác dụng với Bazơ: (tan và không tan nha)

       vd: HCl +KOH —> KCl + H2O

    3) Tác dụng với Oxit Bazơ :

       vd: HCl + CaO —> CaCl2 + H2O

    4) Tác dụng với kim loại :

       vd: 6HCl + 2Al —> 2AlCl3 + 3H2

    5) Tác dụng với muối ( Phản ứng trao đổi )

       vd: HCl + CaCO3 —> CaCl2 + CO2 + H2O

    Bazơ

    1) Tác dụng với chất chỉ thị màu

       +Bazơ làm quỳ tím hóa xanh

       + dd Phenolphtalein làm Bazơ đổi hường :3

    2) Tác dụng với Axit : (Tôi mệt đánh máy quá nên sẽ không ghi PTPƯ nữa đâu nhưng mà nhớ vote năm sao nha :3)

    3) Tác dụng với Oxit Axit (điều kiện : BAZƠ PHẢI TAN)

    4) Phản ứng nhiệt nhôm ( Lưu ý chỗ này là BAZƠ KHÔNG TAN mới được , oke ? )

    5) Tác dụng với muối

    Muối:

    1) Tan được trong nước

    2) Tác dụng được với Axit ( HCl, H2SO4 loãng)

    3) Tác dụng được với dd Muối của Kim loại đứng sau nó 

    4) Tác dụng được với kim loại (điều kiện: +Kim loại tự do mạnh hơn kim loại trong muối) 

                                                                      +Muối phải tan (dd muối)

    5) Phản ứng trao đổi ( điều kiện : +Chất phản ứng tan )

                                                          +Sản phẩm tạo thành phải có kết tủa;khí thoát ra;nước tạo thành

    Ok con dê nhớ vote năm sao nha (* đúng ra bài này nhiều điểm thêm tui mới làm 😀 )

    Bản quyền của An (Criss Trương)           

     

    Bình luận

Viết một bình luận