Câu 1: Người Hán sau khi chiếm đất của người Chăm cổ đã đặt ra
A. Giao Chỉ
B. Cửu Chân
C. Nhật Nam
D. huyện Tượng Lâm
Câu 2: Quận Nhật Nam gồm
A. 4 huyện
B. 5 huyện
C. 6 huyện
D. 7 huyện
Câu 3: Nhân dân Tượng Lâm dưới sự lãnh đạo của Khu Liên đã nổi dậy giành độc lập
A. năm 192 – 193
B. năm 193 – 194
C. năm 194 – 195
D. năm 195 – 196
Câu 4: Chữ viết của người Chăm thế kỉ IV bắt nguồn từ
A. chữ Hán
B. chữ Phạn
C. chữ La tinh
D. chữ Nôm
Câu 5: Một số lái buôn còn kiêm nghề
A. cướp biển
B. buôn bán nô lệ
C. đánh cá
D. A, B.
Câu 6: Vua Lâm Ấp sau khi hợp nhất các bộ lạc và mở rộng lãnh thổ đã đổi tên nước
là
A. Lâm Tượng
B. Chăm pa
C. Lâm pa.
D. Chăm Lâm
Câu 7: Nguồn sống chủ yếu của người Chăm pa là
A. đánh bắt cá
B. nông nghiệp trồng lúa nước
C. trông cây ăn quả
D. trồng lúa mì
Câu 8: Hiện nay, di sản của người Chăm pa còn tồn tại đến ngày nay là
A. Chùa Một Cột
B. Chùa Tây Phương.
C. Thánh địa Mỹ Sơn
D. Cầu Trường Tiền
Câu 9: Với người chết, người Chăm có tục
A. chôn cất người chết.
B. hỏa táng người chết rồi rải tro ra sông, suối.
C. hỏa táng người chết rồi bỏ tro vào bình, vò rồi ném xuống sông hay biển.
D. hỏa táng người chết rồi bỏ tro vào bình, vò và chôn xuống đất.
Câu 10: Nhân dân Chăm theo
A. đạo Phật và đạo Bà La Môn
B. Nho giáo và đạo Bà La Môn
C. Phật giáo và Nho giáo
D. Đạo giáo và đạo Bà La Môn
Câu 1 D. huyện Tượng Lâm
Câu 2: B. 5 huyện
Câu 3: A. năm 192 – 193
Câu 4: B. chữ Phạn
Câu 5: D. A, B.
Câu 6: B. Chăm pa
Câu 7: B. nông nghiệp trồng lúa nước
Câu 8: C. Thánh địa Mỹ Sơn
Câu 9: D. hỏa táng người chết rồi bỏ tro vào bình, vò và chôn xuống đất.
Câu 10: A. đạo Phật và đạo Bà La Môn
Câu 1: Người Hán sau khi chiếm đất của người Chăm cổ đã đặt ra
A. Giao Chỉ
B. Cửu Chân
C. Nhật Nam
D. huyện Tượng Lâm
Câu 2: Quận Nhật Nam gồm
A. 4 huyện
B. 5 huyện
C. 6 huyện
D. 7 huyện
Câu 3: Nhân dân Tượng Lâm dưới sự lãnh đạo của Khu Liên đã nổi dậy giành độc lập
A. năm 192 – 193
B. năm 193 – 194
C. năm 194 – 195
D. năm 195 – 196
Câu 4: Chữ viết của người Chăm thế kỉ IV bắt nguồn từ
A. chữ Hán
B. chữ Phạn
C. chữ La tinh
D. chữ Nôm
Câu 5: Một số lái buôn còn kiêm nghề
A. cướp biển
B. buôn bán nô lệ
C. đánh cá
D. A, B.
Câu 6: Vua Lâm Ấp sau khi hợp nhất các bộ lạc và mở rộng lãnh thổ đã đổi tên nước là
A. Lâm Tượng
B. Chăm pa
C. Lâm pa.
D. Chăm Lâm
Câu 7: Nguồn sống chủ yếu của người Chăm pa là
A. đánh bắt cá
B. nông nghiệp trồng lúa nước
C. trông cây ăn quả
D. trồng lúa mì
Câu 8: Hiện nay, di sản của người Chăm pa còn tồn tại đến ngày nay là
A. Chùa Một Cột
B. Chùa Tây Phương.
C. Thánh địa Mỹ Sơn
D. Cầu Trường Tiền
Câu 9: Với người chết, người Chăm có tục
A. chôn cất người chết.
B. hỏa táng người chết rồi rải tro ra sông, suối.
C. hỏa táng người chết rồi bỏ tro vào bình, vò rồi ném xuống sông hay biển.
D. hỏa táng người chết rồi bỏ tro vào bình, vò và chôn xuống đất.
Câu 10: Nhân dân Chăm theo
A. đạo Phật và đạo Bà La Môn
B. Nho giáo và đạo Bà La Môn
C. Phật giáo và Nho giáo
D. Đạo giáo và đạo Bà La Môn