Câu 1: Nguyên nhân thực dân pháp xâm lược nước ta?
Câu 2: Thực dân pháp đánh chiếm Bắc kì lần 1, lần 2 như thế nào?
Câu 3: Trình bày chiến thắng Cầu Giấy lần 1, lần 2? Ý nghĩ?
Câu 4: Trình bày nội dung cơ bản của Hiệp ước Nhâm Tuất, hiệp ước Giáp Tuất, hiệp ước Hắc-mang Pơ-tơ-nốt.
Câu 5: Vào cuối TK 19 đến TK 20 TDP đã thi hành các chính sách j về chính trị kinh tế, văn hóa, giáo dục ở Việt Nam? Mục đích của các chính sách đó? Tác động của chính sách khai thác thuộc địa đối với kinh tế, xã hội Việt Nam.
Câu 6: Kể tên phong trào yêu nước đầu TK XX? Trình bày những nét chính về các phong trào này.
Câu 1:
*Sâu sa:
– Giữa thế kỷ XIX, tư bản phương Tây đẩy mạnh việc xâm chiếm phương Đông
– Việt Nam có vị trí địa lý thuận lợi, giàu tài nguyên thiên nhiên
*Trực tiếp:
– Lấy cớ bảo vệ đạo Gia Tô -> Pháp đem quân xâm lược Việt Nam
Câu 2:
*Hình 1*
Câu 4:
*Ý nghĩa:
– Làm Pháp hoàng mang, lo sợ
– Góp phần xây đắp thêm truyền thống chống giặc, giữ nước của dân tộc ta
– Cổ vũ tinh thần chiến đấu của nhân dân ta
Cau 5:
*Hình 2 + 3*
Câu 6:
*Hình 4*
Bài làm
C1: – Nguyên nhân thực dân Pháp xâm lược nước ta là:
+ Do nhu cầu về thị trường và thuộc địa, từ giữa thế kỉ XIX, các nước phương Tây đẩy mạnh xâm lược phương Đông, Việt Nam nằm trong hoàn cảnh đó.
+ Việt Nam có vị trí địa lý quan trọng, giàu tài nguyên thiên nhiên, chế độ phong kiến suy yếu.
C2: Lần 1: – Ngày 20-11-1873, quân Pháp nổ súng đánh chiếm Hà Nội. Từ đó, chúng nhanh chóng đánh chiếm các tỉnh Hải Dương, Hưng Yên, Ninh Bình, Nam Định.
Lần 2: – Ngày 25-4-1882, quân Pháp nổ súng đánh chiếm thành Hà Nội, rồi mở rộng ra đánh chiếm các tỉnh thuộc Bắc Kì.
C3: – Chiến thắng Cầu Giấy lần 1:
+ Diễn biến: 21-12-1873, khi quân Pháp đánh ra Cầu Giấy chúng đã bị đội quân của Hoàng Tá Viêm phối hợp với quân cờ đen của Lưu Vĩnh Phúc phục kích, Gác-ni-ê cùng nhiều sĩ quan thực dân và binh lính bị giết tại trận.
+ Ý nghĩa: Chiến thắng Cầu Giấy làm quân Pháp hoang mang còn quân ta thì phấn khởi hăng hái quyết tâm đánh giặc.
– Chiến thắng Cầu Giấy lần 2:
+ Diễn biến: Ngày 19-5-1883, hơn 500 tên địch kéo ra Cầu Giấy đã lọt vào trận lục địa mai phục của quân ta. Quân cờ đen lại phối hợp với quân của Hoàng Tá Viêm đổ ra đánh. Nhiều sĩ quan và lính Pháp bị giết trong đó có Ri-vi-e.
+ Ý nghĩa: Làm cho quân Pháp hoang mang dao động , cổ vũ tinh thần đấu trnh của nhân dân ta. Nhân dân phấn khởi, quyết tâm tiêu diệt giặc.
C4:
a. Nội dung cơ bản của h/ư Nhâm Tuất 1862:
b. Nội dung cơ bản của h/ư Giáp tuất 1874:
c. Nội dung cơ bản của h/ư Hác-măng 1883:
Những chính sách mà thực dân Pháp thi hành ởViệt Nam về chính trị, kinh tế, văn hóa, giáo dục: