Câu 1: Nhà văn Nguyễn Tuân gọi chân dung chị Dậu trong đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” là bức chân dung lạc quan. Em hiểu như thế nào về nhận xét đó? Câu

By Melanie

Câu 1: Nhà văn Nguyễn Tuân gọi chân dung chị Dậu trong đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” là bức chân dung lạc quan. Em hiểu như thế nào về nhận xét đó?
Câu 2: Tinh thần phản kháng của chị Dậu được miêu tả qua mấy chặng? Theo em, cách miêu tả như thế có hợp lí không? Vì sao?
@@

0 bình luận về “Câu 1: Nhà văn Nguyễn Tuân gọi chân dung chị Dậu trong đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” là bức chân dung lạc quan. Em hiểu như thế nào về nhận xét đó? Câu”

  1. Câu 1 : chị dậu được phác họa trong bài văn thể hiện một cá tính mạnh mẽ ko chịu cho số phận vùi dập bản thân chị đã đấu tranh khi đã phải chịu đựng đến giới hạn của người dân bị bóc lột, nó đã thể hiện chân dung lạc quan của chị qua cảnh đánh bọn áp bức .

    Trả lời
  2. Câu 1 :

    – Em hiểu lời nhận xét trên rằng : Gọi chị Dậu là một bức chân dung lạc quan vì cho dù cuộc sống thời ấy rất khó khăn , thiếu thúng nhưng chị vẫn không bi quan , sợ sệt mà chị vẫn lạc quan , sống vui vẻ bên chồng và con , đồng thời chị cũng là một biểu tượng cho người phụ nữ mạnh mẽ trong xã hội phong kiến bấy giờ .

    => Chị quả là một người phụ nữ giàu lòng yêu thương chồng con , lạc quan với đời sống bấy giờ 

    Câu 2 :

    – Tinh thần phản kháng của chị Dậu được miêu tả qua các chặng sau :

    +) Ban đầu , chị nhẹ nhàng xin xỏ tên cai lệ với người nhà lý trưởng nhằm hy vọng họ sẽ tha tình . Chị quỳ xin van lạy 

    => Tên cai lệ và người nhà lý trưởng bỏ ngoài tai 

    +) Trước sự đáng sợ và tàn bạo của tên cai lệ , chị liều mạng cự lại

    +) Ko thể van xin đc nữa , chị quay ra dùng lý lẽ để đấu lại tên cai lệ : ” Chồng tôi đau ốm , ông ko đc phép hành hạ ! ” 

    => Tên cai lệ ko những bỏ ngoài tai mà còn trở nên hung tợn hơn

    +) Đến khi chị ko thể chịu đựng được nữa , chị Dậu đã đe dọa như sau : ” Mày trói chồng bà ……mày xem !” .

    => Cách xưng hô cho thấy chị Dậu đang ở một tư thế của một kẻ bề trên , dám vượt dậy chống lại tên cai lệ

    – Theo em cách miêu tả này rất hợp lý . Vì cách miêu tả này đi theo trình tự nhất định : Từ van xin nhẹ nhàng -> Phản kháng mạnh mẽ , khiến người đọc có cảm giác tò mò về diễn biến tiếp theo của câu chuyện

    @-@ Đánh mỏi cả tay , xin hay nhất

    Trả lời

Viết một bình luận