Câu 1: Nhận xét nào sau đây không đúng với tục ngữ? A. Là một thể loại văn học dân gian. B. Là những câu nói ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh

Câu 1: Nhận xét nào sau đây không đúng với tục ngữ?
A. Là một thể loại văn học dân gian.
B. Là những câu nói ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh
C. Là kho tàng kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt
D. Là những câu nói giãi bày đời sống tình cảm phong phú của nhân dân.
Câu 2: Dòng nào dưới đây không phải là tục ngữ?
A. Người đẹp vì lụa, lúa tốt vì phân.
B. Nuôi lợn ăn cơm nằm, nuôi tằm ăn cơm đứng.
C. Ếch ngồi đáy giếng.
D. Giấy rách phải giữ lấy lề.
Câu 3: Nghệ thuật được sử dụng thành công nhất trong truyện ngắn Sống chết mặc bay.
A. Tương phản
B. Tăng cấp
C. Tăng cấp và liệt kê
D. Tương phản và tăng cấp
Câu 4: Văn bản Đức tính giản dị của Bác Hồ sử dụng phép lập luận gì là chủ yếu?
A.Giải thích
B. Chứng minh
C.Giải thích và chứng minh
D. Giải thích và bình luận
Câu 5: Trường hợp nào sau đây làm cho bài văn nghị luận không có tính thuyết phục cao?
A. Lí lẽ và dẫn chứng đã được thừa nhận
B. Lí lẽ và dẫn chứng chưa được thừa nhận.
C. Luận điểm tương đối rõ ràng và chính xác.
D. Lí lẽ và dẫn chứng phù hợp với luận điểm
Câu 6: Câu tục ngữ “Đói cho sạch, rách cho thơm” đã rút gọn thành phần nào
A. Chủ ngữ
B. Vị ngữ
C. Trạng ngữ
D. Phụ ngữ
Câu 7: Câu nào dưới đây không phải là câu đặc biệt?
A. Mùa xuân!
B. Một hồi còi.
C. Trời đang mưa.
D. Dòng sông quê anh.
Câu 8. Thế nào là câu chủ động?
A. Câu có chủ ngữ chỉ người, vật thực hiện một hành động hướng vào người vật khác.
B. Câu có chủ ngữ chỉ người, vật được hành động của một người khác hướng vào.
C. Câu có thể rút gọn thành phần chủ ngữ.
D. Câu có thể rút gọn thành phần vị ngữ.
Đọc câu văn: “Cối xay tre nặng nề quay, từ nghìn đời nay, xay nắm thóc” và trả lời câu hỏi 9,10
Câu 9: Đâu là trạng ngữ trong câu văn trên?
A. Là trạng ngữ chỉ thời gian
B. Trạng ngữ chỉ phương tiện
C. Trạng ngữ chỉ điều kiện
D. Trạng ngữ chỉ mục đích
Câu 10: Trạng ngữ trong câu trên thuộc loại nào?
A. Trạng ngữ chỉ thời gian.
B. Trạng ngữ chỉ phương tiện.
C. Trạng ngữ chỉ điều kiện
D. Trạng ngữ chỉ mục đích
Câu 11: Điểm chung giữa văn bản báo cáo và văn bản đề nghị là gì?
A. Đều cần có quốc hiệu và tiêu ngữ
B. Đều có cùng tên văn bản và được viết (in) to, đậm
C. Đều cần có nội dung giống nhau.
D. Đều có hình thức trình bày giống nhau ( theo mẫu của nhà nước)
Câu 12: Dòng nào dưới đây xuất hiện trong văn bản đề nghị?
A. Cháu xin cảm ơn các cô, các bác rất nhiều.
B. Tôi ( chúng tôi) xin chân thành cảm ơn!
C. Tôi (chúng tôi) tha thiết đề nghị các đồng chí giúp đỡ hết lòng.
D. Tôi (chúng tôi) xin cam đoan những điều được viết trên đây là đúng sự thật

0 bình luận về “Câu 1: Nhận xét nào sau đây không đúng với tục ngữ? A. Là một thể loại văn học dân gian. B. Là những câu nói ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh”

  1. Câu 1: Nhận xét nào sau đây không đúng với tục ngữ?

    A. Là một thể loại văn học dân gian.

    B. Là những câu nói ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh

    C. Là kho tàng kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt 

    D. Là những câu nói giãi bày đời sống tình cảm phong phú của nhân dân. 

    ĐÁP ÁN 😀

    Câu 2: Dòng nào dưới đây không phải là tục ngữ?

    A. Người đẹp vì lụa, lúa tốt vì phân.

    B. Nuôi lợn ăn cơm nằm, nuôi tằm ăn cơm đứng.

    C. Ếch ngồi đáy giếng.

    D. Giấy rách phải giữ lấy lề.

    ĐÁP ÁN :C

    Câu 3: Nghệ thuật được sử dụng thành công nhất trong truyện ngắn Sống chết mặc bay.

    A. Tương phản

    B. Tăng cấp

    C. Tăng cấp và liệt kê

    D. Tương phản và tăng cấp

    ĐÁP ÁN:D

    Câu 4: Văn bản Đức tính giản dị của Bác Hồ sử dụng phép lập luận gì là chủ yếu?

    A.Giải thích

    B. Chứng minh

    C.Giải thích và chứng minh

    D. Giải thích và bình luận

    ĐÁP ÁN : C

    Câu 5: Trường hợp nào sau đây làm cho bài văn nghị luận không có tính thuyết phục cao?

    A. Lí lẽ và dẫn chứng đã được thừa nhận B. Lí lẽ và dẫn chứng chưa được thừa nhận.

    C. Luận điểm tương đối rõ ràng và chính xác.

    D. Lí lẽ và dẫn chứng phù hợp với luận điểm

    ĐÁP ÁN : B

    Câu 6: Câu tục ngữ “Đói cho sạch, rách cho thơm” đã rút gọn thành phần nào

    A. Chủ ngữ

     B. Vị ngữ  

     C. Trạng ngữ

     D. Phụ ngữ

     ĐÁP ÁN A

     Câu 7: Câu nào dưới đây không phải là câu đặc biệt?

     A. Mùa xuân!

     B. Một hồi còi.

     C. Trời đang mưa.

     D. Dòng sông quê anh.

    ĐÁP ÁN C

     Câu 8. Thế nào là câu chủ động?

     A. Câu có chủ ngữ chỉ người, vật thực hiện một hành động hướng vào người vật khác.

     B. Câu có chủ ngữ chỉ người, vật được hành động của một người khác hướng vào.

     C. Câu có thể rút gọn thành phần chủ ngữ.

     D. Câu có thể rút gọn thành phần vị ngữ.

     ĐÁP ÁN A

     Đọc câu văn: “Cối xay tre nặng nề quay, từ nghìn đời nay, xay nắm thóc” và trả lời câu hỏi 9,10

     Câu 9: Đâu là trạng ngữ trong câu văn trên?

     A. Là trạng ngữ chỉ thời gian

     B. Trạng ngữ chỉ phương tiện

     C. Trạng ngữ chỉ điều kiện

     D. Trạng ngữ chỉ mục đích

     ĐÁP ÁN A

     Câu 10: Trạng ngữ trong câu trên thuộc loại nào?

     A. Trạng ngữ chỉ thời gian.

     B. Trạng ngữ chỉ phương tiện.

     C. Trạng ngữ chỉ điều kiện

     D. Trạng ngữ chỉ mục đích

     ĐÁP ÁN A

     Câu 11: Điểm chung giữa văn bản báo cáo và văn bản đề nghị là gì?

     A. Đều cần có quốc hiệu và tiêu ngữ

    B. Đều có cùng tên văn bản và được viết (in) to, đậm

     C. Đều cần có nội dung giống nhau.

     D. Đều có hình thức trình bày giống nhau ( theo mẫu của nhà nước)

     ĐÁP ÁN  A 

     Câu 12: Dòng nào dưới đây xuất hiện trong văn bản đề nghị?

     A. Cháu xin cảm ơn các cô, các bác rất nhiều.

     B. Tôi ( chúng tôi) xin chân thành cảm ơn! C. Tôi (chúng tôi) tha thiết đề nghị các đồng chí giúp đỡ hết lòng.

     D. Tôi (chúng tôi) xin cam đoan những điều được viết trên đây là đúng sự thật

     ĐÁP ÁN B

     Chúc bạn học tốt ❤️

    @Miuk

    #ARMYBTS 

    Bình luận

Viết một bình luận