Câu 1: nhận xét Thái độ của triều đình nhà Nguyễn khi thực dân pháp xâm lược nước tả Câu 2 : phân tích những nội dung cơ bản của hiệp ước Hắc – Măng

Câu 1: nhận xét Thái độ của triều đình nhà Nguyễn khi thực dân pháp xâm lược nước tả
Câu 2 : phân tích những nội dung cơ bản của hiệp ước Hắc – Măng

0 bình luận về “Câu 1: nhận xét Thái độ của triều đình nhà Nguyễn khi thực dân pháp xâm lược nước tả Câu 2 : phân tích những nội dung cơ bản của hiệp ước Hắc – Măng”

  1. Câu 1:

    Thái độ của nhà Nguyễn:
    -Trong buổi đầu pháp xâm lược nước ta triều đình cũng có quyết tâm trong việc chống giặc, cử Nguyễn Tri Phương ra đốc quân chống giặc, cử Hoàng Diệu làm tổng đốc Hà nội để giữ lấy Bắc Kì.
    -Sau khi mất Nam Kì lục tỉnh, Triều đình không kiên quyết chống giặc, cầm chừng, chủ yếu thiên về thương thuyết, nghị hòa.Triều đình bỏ dân, quan lại hèn nhát  kháng chiến của nhân dân mang tính tự phát. Triều đình nhu nhược, đường lối kháng chiến không đúng đắn, không đoàn kết với nhân dân.
    -Kí với Pháp các hiệp ước:
    + Hòa ước Nhâm Tuất (5-6-1862)

    Câu 2:

    Nội dung hiệp ước Hác Măng (1883):

    • Triều đình Huế thừa nhận sự bảo hộ của nước Pháp ở Bắc Kì và Trung Kì, cắt tỉnh Bình Thuận vào Nam Kì thuộc Pháp
    • Cắt ba tỉnh Thanh – Nghệ – Tĩnh sát nhập vào Bắc Kì.
    •  Triều đình Huế chỉ được cai quản ở Trung Kì,nhưng mọi việc đều phải thông qua viên khâm sứ Pháp ở Huế
    • Công sứ Pháp ở các tỉnh Bắc Kì thường xuyên kiểm soát mọi công việc của quan lại triều đình, nắm các quyền trị an và nội vụ.
    • Mọi việc giao thiệp với nước ngoài do người Pháp nắm.
    • Triều đình Huế rút toàn bộ quân ở Bắc Kì về Trung Kì.

    Bình luận
  2. C1:

    *Nhận xét:

    Thái độ của nhà Nguyễn:
    -Trong buổi đầu pháp xâm lược nước ta triều đình cũng có quyết tâm trong việc chống giặc, cử Nguyễn Tri Phương ra đốc quân chống giặc, cử Hoàng Diệu làm tổng đốc Hà nội để giữ lấy Bắc Kì.
    -Sau khi mất Nam Kì lục tỉnh, Triều đình không kiên quyết chống giặc, cầm chừng, chủ yếu thiên về thương thuyết, nghị hòa.Triều đình bỏ dân, quan lại hèn nhát  kháng chiến của nhân dân mang tính tự phát. Triều đình nhu nhược, đường lối kháng chiến không đúng đắn, không đoàn kết với nhân dân.
    – Luôn kí với pháp các hiệp ước:

    -Hòa ước Nhâm Tuất (5-6-1862)
    -Hiệp ước Giáo Tuất (13-5-1874)
    -Hiệp ước Hắc măng 25-8-1883

    C2

    Nội dung

    Cắt ba tỉnh Thanh – Nghệ – Tĩnh sát nhập vào Bắc Kì. … Công sứ Pháp ở các tỉnh Bắc Kì thường xuyên kiểm soát mọi công việc của quan lại triều đình, nắm các quyền trị an và nội vụ. Mọi việc giao thiệp với nước ngoài do người Pháp nắm. Triều đình Huế rút toàn bộ quân ở Bắc Kì về Trung Kì

    Xin hay nhất cho nhóm ạ:>

    Bình luận

Viết một bình luận