Câu 1: Nhóm công thức nào sau đây biểu diễn toàn Oxit
A. CuO, CaCO3, SO3 C. FeO; KCl, P2O5
B. N2O5 ; Al2O3 ; SO2 D. CO2 ; H2SO4 ; MgO
Câu 2: Cho các oxit sau: CO2, SO2, Fe2O3, P2O5, K2O. Trong đó có:
A. Hai oxit axit và 3 oxit bazơ B. Ba oxit axit và 2 oxit bazơ
C. Một oxit axit và 4 oxit bazơ D. Bốn oxit axit và 1 oxit bazơ
Câu 3: Sự oxi hóa chậm là:
A. Sự oxi hóa mà không tỏa nhiệt. B. Sự oxi hóa mà không phát sáng
C. Sự tự bốc cháy D. Sự ôxi hóa tỏa nhiệt mà không phát sáng
Câu 4: Khối lượng Kalipemanganat (KMnO4) cần dùng để điều chế được 5,6 lít khí oxi (đktc) là:
A. 49,25 g B. 21,75 g C. 79,0 g D. 39.5 g
Câu 5: Những chất được dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm là:
A. KClO3 và KMnO4 . B. KMnO4 và H2O.
C. KClO3 và CaCO3 . D. KMnO4 và không khí.
Câu 6: Phản ứng nào dưới đây là phản ứng hóa hợp:
A. CuO + H2 Cu + H2O . B. CaO + H2O Ca(OH)2 .
C. 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 . D. CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O.
Thanks nhiều:33
Mình cần gắp lắm.
Đáp án:
Câu 1: Nhóm công thức nào sau đây biểu diễn toàn Oxit
A. CuO, CaCO3, SO3 B. N2O5 ; Al2O3 SO2 ;C. FeO; KCl, P2O5 D. CO2 ; H2SO4 ; MgO
Câu 2: Cho các oxit sau: CO2, SO2, Fe2O3, P2O5, K2O. Trong đó có:
A. Hai oxit axit và 3 oxit bazơ
B. Ba oxit axit và 2 oxit bazơ
C. Một oxit axit và 4 oxit bazơ
D. Bốn oxit axit và 1 oxit bazơ
Câu 3: Sự oxi hóa chậm là:
A. Sự oxi hóa mà không tỏa nhiệt.
B. Sự oxi hóa mà không phát sáng
C. Sự tự bốc cháy
D. Sự ôxi hóa tỏa nhiệt mà không phát sáng
Câu 4: Khối lượng Kalipemanganat (KMnO4) cần dùng để điều chế được 5,6 lít khí oxi (đktc) là:
A. 49,25 g B. 21,75 g C. 79,0 g D. 39.5 g
Câu 5: Những chất được dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm là:
A. KClO3 và KMnO4 . B. KMnO4 và H2O. C. KClO3 và CaCO3 . D. KMnO4 và không khí.
Câu 6: Phản ứng nào dưới đây là phản ứng hóa hợp:
A. CuO + H2 Cu + H2O .
B. CaO + H2O Ca(OH)2 .
C. 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 .
D. CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O.
Giải thích các bước giải:
Đáp án:
Giải thích các bước giải:
CÂU 1 : B
CÂU 2 : B
CÂU 3 : D
CÂU 4 : C
CÂU 5 : A
CÂU 6 : B