Câu 1: Nhóm thức ăn cho vật nuôi thuộc loại thức ăn giàu protein? A. Cây họ đậu, bắp hạt, khô dầu lạc. B. Bột cá, đậu nành, khô dầu lạc. C. Lúa, ngô,

Câu 1: Nhóm thức ăn cho vật nuôi thuộc loại thức ăn giàu protein?
A. Cây họ đậu, bắp hạt, khô dầu lạc.
B. Bột cá, đậu nành, khô dầu lạc.
C. Lúa, ngô, khoai, sắn.
D. Rơm lúa, cỏ, các loại rau.
Câu 2: Phương pháp chế biến thức ăn cho vật nuôi bằng cách lên men rượu thường áp dụng cho loại thức ăn nào?
A. Thức ăn thô.
B. Thức ăn giàu protein.
C. Thức ăn giàu gluxit.
D. Thức ăn giàu vitamin.
Câu 3: Gluxit khi qua đường tiêu hóa được biến đổi thành :
A. ion khoáng.
B. axit amin.
C. glyxerin.
D. đường đơn.
Câu 4: Phương pháp chế biến thức ăn cho vật nuôi nào thuộc phương pháp hóa học?
A. Kiềm hóa rơm rạ.
B. Ủ men.
C. Xử lí nhiệt.
D. Nghiền nhỏ.
Câu 5: Loại thức ăn cho vật nuôi nào thường dự trữ bằng cách ủ xanh?
A. Các loại củ.
B. Rơm rạ.
C. Rau, cỏ tươi.
D. Các loại hạt.
Câu 6: Phương pháp sản xuất thức ăn thô xanh cho vật nuôi là:
A. luân canh, xen canh, gối vụ để có nhiều lúa, ngô, khoai, sắn.
B. tận dụng các sản phẩm phụ trong trồng trọt như rơm rạ, thân cây ngô, lạc, đỗ.
C. trồng xen, tăng vụ để có nhiều cây họ đậu.
D. tận dụng nguồn thức ăn động vật như giun đất, nhộng tằm.

0 bình luận về “Câu 1: Nhóm thức ăn cho vật nuôi thuộc loại thức ăn giàu protein? A. Cây họ đậu, bắp hạt, khô dầu lạc. B. Bột cá, đậu nành, khô dầu lạc. C. Lúa, ngô,”

  1. ✨Χϊͷ ϾἬἆͷ ͳἮἆὴἭ ϴὑἵ ϐαͷ✨

    ????Cɧúɕ ϐąŋ Høç Ţôŧ????

    ????Χϊͷ ʗåʊ Ŧɾą ɭɵɨ Ħɑʯ Ŋɦɑɫ????

    ____________________________________

    Câu 1: Nhóm thức ăn cho vật nuôi thuộc loại thức ăn giàu protein? 
    A. Cây họ đậu, bắp hạt, khô dầu lạc.
    B. Bột cá, đậu nành, khô dầu lạc.
    C. Lúa, ngô, khoai, sắn.
    D. Rơm lúa, cỏ, các loại rau.
    Câu 2: Phương pháp chế biến thức ăn cho vật nuôi bằng cách lên men rượu thường áp dụng cho loại thức ăn nào? 
    A. Thức ăn thô.
    B. Thức ăn giàu protein.
    C. Thức ăn giàu gluxit.
    D. Thức ăn giàu vitamin.
    Câu 3: Gluxit khi qua đường tiêu hóa được biến đổi thành : 
    A. ion khoáng.
    B. axit amin.
    C. glyxerin.
    D. đường đơn.
    Câu 4: Phương pháp chế biến thức ăn cho vật nuôi nào thuộc phương pháp hóa học? 
    A. Kiềm hóa rơm rạ.
    B. Ủ men.
    C. Xử lí nhiệt.
    D. Nghiền nhỏ.
    Câu 5: Loại thức ăn cho vật nuôi nào thường dự trữ bằng cách ủ xanh? 
    A. Các loại củ.
    B. Rơm rạ.
    C. Rau, cỏ tươi.
    D. Các loại hạt.
    Câu 6: Phương pháp sản xuất thức ăn thô xanh cho vật nuôi là: 
    A. luân canh, xen canh, gối vụ để có nhiều lúa, ngô, khoai, sắn.
    B. tận dụng các sản phẩm phụ trong trồng trọt như rơm rạ, thân cây ngô, lạc, đỗ.
    C. trồng xen, tăng vụ để có nhiều cây họ đậu.
    D. tận dụng nguồn thức ăn động vật như giun đất, nhộng tằm.

    Bình luận
  2. Câu 1: Nhóm thức ăn cho vật nuôi thuộc loại thức ăn giàu protein?

    A. Cây họ đậu, bắp hạt, khô dầu lạc.

    B. Bột cá, đậu nành, khô dầu lạc.

    C. Lúa, ngô, khoai, sắn.

    D. Rơm lúa, cỏ, các loại rau.

    Câu 2: Phương pháp chế biến thức ăn cho vật nuôi bằng cách lên men rượu thường áp dụng cho loại thức ăn nào?

    A. Thức ăn thô.

    B. Thức ăn giàu protein.

    C. Thức ăn giàu gluxit.

    D. Thức ăn giàu vitamin.

    Câu 3: Gluxit khi qua đường tiêu hóa được biến đổi thành :

    A. ion khoáng.

    B. axit amin

    C. glyxerin.

    D. đường đơn.

    Câu 4: Phương pháp chế biến thức ăn cho vật nuôi nào thuộc phương pháp hóa học?

    A. Kiềm hóa rơm rạ.

    B. Ủ men.

    C. Xử lí nhiệt.

    D. Nghiền nhỏ.

    Câu 5: Loại thức ăn cho vật nuôi nào thường dự trữ bằng cách ủ xanh?

    A. Các loại củ.

    B. Rơm rạ.

    C. Rau, cỏ tươi

    D. Các loại hạt.

    Câu 6: Phương pháp sản xuất thức ăn thô xanh cho vật nuôi là:

    A. luân canh, xen canh, gối vụ để có nhiều lúa, ngô, khoai, sắn.

    B. tận dụng các sản phẩm phụ trong trồng trọt như rơm rạ, thân cây ngô, lạc, đỗ.

    C. trồng xen, tăng vụ để có nhiều cây họ đậu.

    D. tận dụng nguồn thức ăn động vật như giun đất, nhộng tằm.

    Bình luận

Viết một bình luận