Câu 1: Ở đậu Hà Lan, gen qui định hạt trơn là trội, hạt nhăn là lặn; hạt vàng là trội, hạt lục là lặn. Hai cặp gen nằm trên hai cặp NST khác nhau. Cặp

Câu 1: Ở đậu Hà Lan, gen qui định hạt trơn là trội, hạt nhăn là lặn; hạt vàng là trội, hạt lục là lặn. Hai cặp gen nằm trên hai cặp NST khác nhau. Cặp đậu dị hợp về gen có hình dáng hạt và gen màu sắc hạt giao phấn với cây hạt nhăn và dị hợp với màu sắc hạt; sự phân li kiểu hình của các hạt lai sẽ như thế nào?
Câu 2: Giả sử một quần xã ruộng có một chuỗi thức ăn được biểu diễn như sau:
Lúa -> chuột -> mèo -> vi sinh vật phân giải
Hãy trình bày mối quan hệ về số lượng giữa chuột và mèo. Loài nào khống chế số lượng loài nào? Hiện tượng đó gọi là gì? Ý nghĩa và ứng dụng thực tế của hiện tượng sinh học trên?
Câu 3: Cho các quần thể sinh vật: A, B, C, D, E, G, H ,I, thuộc các loài khác nhau. Điều kiện để các quần thể trên hình thành một quần xã là gì

0 bình luận về “Câu 1: Ở đậu Hà Lan, gen qui định hạt trơn là trội, hạt nhăn là lặn; hạt vàng là trội, hạt lục là lặn. Hai cặp gen nằm trên hai cặp NST khác nhau. Cặp”

  1. Câu 1:

    A. Trơn a. Nhăn

    B. Vàng b. Lục

    P. AaBb.             *            aaBb

    G.AB,Ab,aB,ab.                aB,ab

    F1: 3A_B_: trơn vàng

          3A_bb: trơn lục

          1aaB_: nhăn vàng

          1 aabb: nhăn lục

    Câu 2:

    – Mèo khống chế số lượng chuột

    – Hiện tượng: khống chế sinh học 

    – Ý nghĩa:

    + Giảm số lượng các loài có hại

    + Cân bằng sinh học, không gây ô nhiễm môi trường

    + Duy trì chuỗi thức ăn

    Câu 3:

    Điều kiện hình thành quần xã:

    – Có sinh vật sản xuất

    – Có sinh vật phân giải

    – Các quần thể sinh vật phải có mối quan hệ dinh dưỡng với nhau. Loài này là thức ăn của loài kìa( sinh vật tiêu thụ)

    Bình luận

Viết một bình luận