Câu 1:
Ở điều kiện thường, phi kim có thể tồn tại ở trạng thái
A. lỏng và khí. B. rắn và lỏng. C. rắn và khí. D. rắn, lỏng, khí.
Câu 2:
B. Al. C. Fe. D. Ga.
Câu 4:
Clo là chất khí có màu
A. nâu đỏ. B. vàng lục. C. lục nhạt. D. trắng xanh.
Câu 5:
Clo là phi kim có độ hoạt động hoá học
A. mạnh hơn photpho, lưu huỳnh nhưng yếu hơn flo.
B. mạnh hơn photpho, lưu huỳnh và flo.
C. yếu hơn flo, lưu huỳnh nhưng mạnh hơn photpho.
D. yếu hơn flo, photpho và lưu huỳnh.
Câu 6:
Chất dùng để điều chế clo trong phòng thí nghiệm là
A. mangan đioxit và axit clohiđric đặc. B. mangan đioxit và axit sunfuric đặc.
C. mangan đioxit và axit nitric đặc. D. mangan đioxit và muối natri clorua.
Câu 7:
Trong công nghiệp người ta điều chế clo bằng cách
A. điện phân dung dịch muối ăn bão hoà .
B. điện phân dung dịch muối ăn bão hoà trong bình điện phân có màng ngăn.
C. nung nóng muối ăn.
D. đun nhẹ mangan đioxit với axit clohiđric đặc.
Câu 8:
Dẫn khí Cl2 vào dung dịch NaOH, tạo thành
A. dung dịch chỉ gồm một muối. B. dung dịch hai muối.
C. dung dịch chỉ gồm một axit. D. dung dịch gồm một axit và một muối.
Câu 9:
Nước clo có tính tẩy màu vì
A. clo tác dụng với nước tạo nên axit HCl có tính tẩy màu.
B. clo hấp phụ được màu.
C. clo tác dụng nước tạo nên axit HClO có tính tẩy màu.
D. khi dẫn khí clo vào nước không xảy ra phản ứng hoá học.
Câu 10:
Cho 11,2 gam bột sắt tác dụng với khí clo dư. Sau phản ứng thu được 32,5 gam muối sắt. Khối lượng khí clo tham gia phản ứng là
A. 21,3 gam. B. 20,50 gam. C. 10,55 gam. D. 10,65 gam.
Câu 11:
Các dạng thù hình của cacbon là
A. than chì, cacbon vô định hình, vôi sống.
B. than chì, kim cương, canxi cacbonat.
C. cacbon vô định hình, kim cương, canxi cacbonat.
D. kim cương, than chì, cacbon vô định hình.
Câu 12:
Dãy oxit phản ứng với cacbon ở nhiệt độ cao tạo thành đơn chất kim loại là
A. CuO, CaO, Fe2O3. B. PbO, CuO, ZnO.
C. Fe2O3, PbO, Al2O3. D. Na2O, ZnO, Fe3O4.
Câu 13:
Để có thể nhận biết 3 lọ mất nhãn, mỗi lọ đựng một chất rắn màu đen là: bột than, bột đồng (II) oxit và bột mangan đioxit, ta dùng
A. dung dịch HCl đặc. B. dung dịch NaCl.
C. dung dịch CuSO4. D. nước.
Câu 14:
Đốt cháy hoàn toàn 0,5 kg than chứa 90% cacbon và 10% tạp chất không cháy. Thể tích không khí (đktc) cần dùng là (biết )
A. 4500 lít. B. 4250 lít. C. 4200 lít. D. 4000 lít.
Câu 15:
Để tạo muối NaHCO3 duy nhất thì tỉ lệ CO2 sục vào dung dịch NaOH là bao nhiêu?
A. 2 : 3 B. 1 : 2 C. 1 : 1 D. 1 : 3
Câu 16:
Dãy gồm các chất bị phân hủy bởi nhiệt là
A. Na2CO3, MgCO3, Ca(HCO3)2, BaCO3. B. MgCO3, BaCO3, Ca(HCO3)2, NaHCO3.
C. K2CO3, KHCO3, MgCO3, Ca(HCO3)2. D. NaHCO3, KHCO3, Na2CO3, K2CO3.
Câu 17:
Dãy gồm các chất đều phản ứng với dung dịch HCl là
A. Na2CO3, CaCO3. B. K2SO4, Na2CO3.
C. Na2SO4, MgCO3. D. Na2SO3, KNO3.
Câu 18:`
Cặp chất nào sau đây có thể tác dụng được với nhau?
A. HCl và KHCO3. B. Na2CO3 và K2CO3.
C. K2CO3 và NaCl. D. CaCO3 và NaHCO3.
Câu 19:
Có 2 dung dịch Na2SO4 và Na2CO3 thuốc thử nào sau đây có thể nhận biết 2 dung dịch trên?
A. Dung dịch BaCl2. B. Dung dịch HCl.
C. Dung dịch NaOH. D. Dung dịch Pb(NO3)2.
Câu 20:
C 21:
Tho 19 gam hỗn hợp Na2CO3 và NaHCO3 tác dụng với dung dịch HCl dư, sinh ra 4,48 lít khí (đktc). Khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu là
A. 10,6 gam và 8,4 gam. B. 16 gam và 3 gam.
C. 10,5 gam và 8,5 gam. D. 16 gam và 4,8 gam.
C
1. D
4. C
5. A
6. A
7. B
8. B
9. C
10. A
11. D
12. B
13. A
14. C
15. C
16. B
17.A
18. A
19. B
21. A
Đáp án: câu 1:B ,A,BBCDABACABACB
Giải thích các bước giải: