Câu 1: Ở tế bào nhân thực, loại axit nucleic nào sau đây làm khuôn cho quá trình phiên mã?
A. mARN. B. ADN. C. rARN. D. tARN.
Câu 2: Gen B ở vi khuẩn gồm 1000 nucleotit, trong đó có 300 adenin. Theo lý thuyết, gen B có 300 nucleotit loại
A.uraxin. B. guanine. C. xitozin. D. timin.
Câu 3: Một gen ở sinh vật nhân sơ, trên mạch 1 có %A – %X = 10% và %T – %X = 30%; trên mạch 2 có %X – %G = 20%. Theo lí thuyết, trong tổng số nucleotit trên mạch 2, số nu loại A chiếm tỉ lệ
A. 30%. B. 20%. C. 40%. D. 10%.
Câu 4: Gen B ở vi khuẩn gồm 1400 nucleotit, trong đó có 400 xitozin. Theo lý thuyết, gen B có 400 nucleotit loại
A. xitozin. B. guanine. C. timin. D. uraxin.
Câu 5: Gen B ở vi khuẩn gồm 2400 nucleotit, trong đó có 500 adenin. Theo lý thuyết, gen B có 500 nucleotit loại
A. guanine. B. uraxin. C. timin. D. xitozin.
Câu 6. Ở AND mạch kép, số Nucleotit loại A luôn bằng số Nucleotit loại T, nguyên nhân là vì:
A. hai mạch của AND xoắn kép và A chỉ liên kết với T, T chỉ liên kết với A.
B. hai mạch của AND xoắn kép và A và T có số lượng bằng nhau.
C. hai mạch của AND xoắn kép và A và T là hai loại bazơ lớn.
D. ADN nằm ở vùng nhân hoặc nằm trong nhân tế bào.
Câu 7: ADN có A = 250 nu ; X = 350 nu, tổng số nu là
A. 1200. B. 1250. C. 600. D. 1000.
Câu 8: Cho một mạch ADN có trình tự nucleoit như sau : – A- X- G- T- A –T-X-
Trình tự mạch ARN được tổng hợp từ mạch trên sẽ là :
A. – U – X – X – A – T – A – G – B. – T – X – X – A – T – A – G –
C. – U – G – X – A- T – A – G – D. – U – G – X – A – U – A – G
Câu 9: Về cấu tạo, cả ADN và prôtêin đều có điểm chung:
A. Đều cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, có tính đa dạng và đặc thù.
B. Đều có đơn phân giống nhau và liên kết theo nguyên tắc bổ sung.
C. Các đơn phân liên kết với nhau bằng liên kết phôtphođieste.
D. Đều có thành phần nguyên tố hóa học giống nhau.
Câu 10: Các phân tử ADN ở trong nhân của một tế bào sinh dưỡng
A. nhân đôi độc lập và diễn ra ở các thời điểm khác nhau.
B. có số lượng, hàm lượng ổn định và đặc trưng cho loài.
C. mang các gen không phân mảnh và tồn tại theo cặp alen.
D. có độ dài và số lượng nuclêôtit luôn bằng nhau.
Câu 11: Một phân tử ADN có cấu trúc xoắn kép, giả sử phân tử ADN này có tỉ lệ (A+T)/(G+X) = 25% thì tỉ lệ nuclêôtit loại G của phân tử ADN này là
A. 10% B. 40% C. 20% D. 25%
Câu 12: Một phân tử ADN mạch kép có số nuclêôtit loại A chiếm 12%. Tỉ lệ (A+T)/(G+X) trên mạch 2 của gen là
A. 3/25 B. 6/19 C. 19/6 D. 3/7
Câu 13: Ở một gen, trên mạch 1 có số nuclêôtit loại A chiếm 12%, số nuclêôtit loại T chiếm 18% tổng số nuclêôtit của mạch. Tỉ lệ (A+T)/(G+X) của gen là
A. 3/7 B. 7/3 C. 2/3 D. 3/2
Câu 14: Một phân tử ADN mạch kép có số nuclêôtit loại X chiếm 12% và trên mạch 1 của ADN có A = G = 20% tổng số nuclêôtit của mạch. Tỉ lệ các loại nuclêôtit A:T:G:X trên mạch 1 của ADN là
A. 5:14:5:1 B. 14:5:1:5 C. 5:1:5:14 D. 1:5:5:14
Câu 15: Một phân tử ADN mạch kép có số nuclêôtit loại G chiếm 20% và có 3600 ađênin. Tổng liên kết hiđrô của ADN là
A. 14400 B. 7200 C. 12000 D. 1440
Câu 16: Một gen có chiều dài 3570Å và số nuclêôtit loại ađênin (loại A) chiếm 20%. Số nuclêôtit mỗi loại của gen là
A. A = T = 420; G = X = 630 B. A = T = 714; G = X = 1071
C. A = T = 210; G = X = 315 D. A = T = 600; G = X = 900
Giải thích các bước giải+Đáp án:
Câu 1: Ở tế bào nhân thực, loại axit nucleic nào sau đây làm khuôn cho quá trình phiên mã?
A. mARN. B. ADN. C. rARN. D. tARN.
Câu 2: Gen B ở vi khuẩn gồm 1000 nucleotit, trong đó có 300 adenin. Theo lý thuyết, gen B có 300 nucleotit loại
A.uraxin. B. guanine. C. xitozin. D. timin.
Câu 3: Một gen ở sinh vật nhân sơ, trên mạch 1 có %A – %X = 10% và %T – %X = 30%; trên mạch 2 có %X – %G = 20%. Theo lí thuyết, trong tổng số nucleotit trên mạch 2, số nu loại A chiếm tỉ lệ
A. 30%. B. 20%. C. 40%. D. 10%.
Câu 4: Gen B ở vi khuẩn gồm 1400 nucleotit, trong đó có 400 xitozin. Theo lý thuyết, gen B có 400 nucleotit loại
A. xitozin. B. guanine. C. timin. D. uraxin.
Câu 5: Gen B ở vi khuẩn gồm 2400 nucleotit, trong đó có 500 adenin. Theo lý thuyết, gen B có 500 nucleotit loại
A. guanine. B. uraxin. C. timin. D. xitozin.
Câu 6. Ở AND mạch kép, số Nucleotit loại A luôn bằng số Nucleotit loại T, nguyên nhân là vì:
A. hai mạch của AND xoắn kép và A chỉ liên kết với T, T chỉ liên kết với A.
B. hai mạch của AND xoắn kép và A và T có số lượng bằng nhau.
C. hai mạch của AND xoắn kép và A và T là hai loại bazơ lớn.
D. ADN nằm ở vùng nhân hoặc nằm trong nhân tế bào.
Câu 7: ADN có A = 250 nu ; X = 350 nu, tổng số nu là
A. 1200. B. 1250. C. 600. D. 1000.
Câu 8: Cho một mạch ADN có trình tự nucleoit như sau : – A- X- G- T- A –T-X- Trình tự mạch ARN được tổng hợp từ mạch trên sẽ là :
A. – U – X – X – A – T – A – G –
B. – T – X – X – A – T – A – G –
C. – U – G – X – A- T – A – G –
D. – U – G – X – A – U – A – G
Câu 9: Về cấu tạo, cả ADN và prôtêin đều có điểm chung:
A. Đều cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, có tính đa dạng và đặc thù.
B. Đều có đơn phân giống nhau và liên kết theo nguyên tắc bổ sung.
C. Các đơn phân liên kết với nhau bằng liên kết phôtphođieste.
D. Đều có thành phần nguyên tố hóa học giống nhau.
Câu 10: Các phân tử ADN ở trong nhân của một tế bào sinh dưỡng
A. nhân đôi độc lập và diễn ra ở các thời điểm khác nhau.
B. có số lượng, hàm lượng ổn định và đặc trưng cho loài.
C. mang các gen không phân mảnh và tồn tại theo cặp alen.
D. có độ dài và số lượng nuclêôtit luôn bằng nhau.
Câu 11: Một phân tử ADN có cấu trúc xoắn kép, giả sử phân tử ADN này có tỉ lệ (A+T)/(G+X) = 25% thì tỉ lệ nuclêôtit loại G của phân tử ADN này là
A. 10% B. 40% C. 20% D. 25%
Câu 12: Một phân tử ADN mạch kép có số nuclêôtit loại A chiếm 12%. Tỉ lệ (A+T)/(G+X) trên mạch 2 của gen là
A. 3/25 B. 6/19 C. 19/6 D. 3/7
Câu 13: Ở một gen, trên mạch 1 có số nuclêôtit loại A chiếm 12%, số nuclêôtit loại T chiếm 18% tổng số nuclêôtit của mạch. Tỉ lệ (A+T)/(G+X) của gen là
A. 3/7 B. 7/3 C. 2/3 D. 3/2
Câu 14: Một phân tử ADN mạch kép có số nuclêôtit loại X chiếm 12% và trên mạch 1 của ADN có A = G = 20% tổng số nuclêôtit của mạch. Tỉ lệ các loại nuclêôtit A:T:G:X trên mạch 1 của ADN là
A. 5:14:5:1 B. 14:5:1:5 C. 5:1:5:14 D. 1:5:5:14
Câu 15: Một phân tử ADN mạch kép có số nuclêôtit loại G chiếm 20% và có 3600 ađênin. Tổng liên kết hiđrô của ADN là
A. 14400 B. 7200 C. 12000 D. 1440
Câu 16: Một gen có chiều dài 3570Å và số nuclêôtit loại ađênin (loại A) chiếm 20%. Số nuclêôtit mỗi loại của gen là
A. A = T = 420; G = X = 630
B. A = T = 714; G = X = 1071
C. A = T = 210; G = X = 315
D. A = T = 600; G = X = 900
#Yummy
Đáp án:
Câu 1: Ở tế bào nhân thực, loại Axit Nuclêic nào sau đây làm khuôn cho quá trình phiên mã?
⇒ B. ADN
Câu 2: Gen B ở vi khuẩn gồm 1000 Nuclêôtit, trong đó có 300 Ađênin. Theo lý thuyết, gen B có 300 Nuclêôtit loại:
⇒ D. Timin
Câu 3: Một gen ở sinh vật nhân sơ, trên mạch 1 có %A – %X = 10% và %T – %X = 30%; trên mạch 2 có %X – %G = 20%. Theo lí thuyết, trong tổng số Nuclêôtit trên mạch 2, số Nu loại A chiếm tỉ lệ:
– Ta có:
· `\%A_1 – \%X_1 = 10\%`
`⇒ \%A_1 = \%X_1 + 10\%`
`⇒ \%T_2 = \%G_2 + 10\%`
· `\%T_1 – \%X_1 = 30\%`
`⇒ \%T_1 = \%X_1 + 30\%`
`⇒ \%A_2 = \%G_2 + 30\%`
· `\%X_2 – \%G_2 = 20\%`
`⇒ \%X_2 = \%G_2 + 20\%`
– Ta lại có:
`\%A_2 + \%T_2 + \%G_2 + \%X_2 = 100\%`
`⇒ \%G_2 + 30\% + \%G_2 + 10\% + \%G_2 + \%G_2 + 20\% = 100\%`
`⇒ \%G_2 = 10\%`
`⇒ \%A_2 = 40\%`
⇒ C. 40%
Câu 4: Gen B ở vi khuẩn gồm 1400 Nuclêôtit, trong đó có 400 Xitôzin. Theo lý thuyết, gen B có 400 Nuclêôtit loại:
⇒ B. Guanine
Câu 5: Gen B ở vi khuẩn gồm 2400 Nuclêôtit, trong đó có 500 Ađênin. Theo lý thuyết, gen B có 500 Nuclêôtit loại:
⇒ C. Timin
Câu 6. Ở ADN mạch kép, số Nuclêôtit loại A luôn bằng số Nucleotit loại T, nguyên nhân là vì:
⇒ A. Hai mạch của ADN xoắn kép và A chỉ liên kết với T, T chỉ liên kết với A
Câu 7: ADN có A = 250 Nu ; X = 350 Nu, tổng số Nu là:
– Tổng số Nu của phân tử ADN là:
`2.250 + 2.350 = 1200` Nu
⇒ A. 1200
Câu 8: Cho một mạch ADN có trình tự nucleoit như sau:
– A – X – G – T – A – T – X –
Trình tự mạch ARN được tổng hợp từ mạch trên sẽ là:
⇒ D. – U – G – X – A – U – A – G
Câu 9: Về cấu tạo, cả ADN và prôtêin đều có điểm chung:
⇒ A. Đều cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, có tính đa dạng và đặc thù
Câu 10: Các phân tử ADN ở trong nhân của một tế bào sinh dưỡng:
⇒ B. Có số lượng, hàm lượng ổn định và đặc trưng cho loài
Câu 11: Một phân tử ADN có cấu trúc xoắn kép, giả sử phân tử ADN này có tỉ lệ `{(A+T)}/{(G+X)}` = 25% thì tỉ lệ nuclêôtit loại G của phân tử ADN này là:
⇒ B. 40%
Câu 12: Một phân tử ADN mạch kép có số Nuclêôtit loại A chiếm 12%. Tỉ lệ `{(A+T)}/{(G+X)}` trên mạch 2 của gen là:
⇒ `B. 6/19`
Câu 13: Ở một gen, trên mạch 1 có số nuclêôtit loại A chiếm 12%, số nuclêôtit loại T chiếm 18% tổng số Nuclêôtit của mạch. Tỉ lệ `{(A+T)}/{(G+X)}` của gen là:
⇒ D. `3/2`
Câu 14: Một phân tử ADN mạch kép có số nuclêôtit loại X chiếm 12% và trên mạch 1 của ADN có A = G = 20% tổng số Nuclêôtit của mạch. Tỉ lệ các loại nuclêôtit A : T : G : X trên mạch 1 của ADN là:
⇒ A. 5 : 14 : 5 : 1
Câu 15: Một phân tử ADN mạch kép có số Nuclêôtit loại G chiếm 20% và có 3600 Ađênin. Tổng liên kết Hiđrô của ADN là:
⇒ A. 14400
Câu 16: Một gen có chiều dài 3570`A^o` và số Nuclêôtit loại Ađênin (loại A) chiếm 20%. Số Nuclêôtit mỗi loại của gen là:
⇒ A. A = T = 420; G = X = 630