Câu 1.ở thời Lý- Trần nhân dân ta phải đương đầu với những cuộc xâm lược nào?Thời gian bắt đầu- kết thúc của cuộc kháng chiến chống tống ;Mông- Nguyên

Câu 1.ở thời Lý- Trần nhân dân ta phải đương đầu với những cuộc xâm lược nào?Thời gian bắt đầu- kết thúc của cuộc kháng chiến chống tống ;Mông- Nguyên
Câu2.Đường lối kháng chiến trong mỗi cuộc kháng chiến chống giặc ngoại xâm của nước ta thời Lý- Trần?
Câu 3. Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của những cuộc kháng chiến thời Lý- Trần?
Câu 4. Nước Đại Việt thời Lý – Trần đã đạt được những thành tựu nổi bật gì?
– về kinh tế
-về văn hóa
– về giáo dục
– về khoa học , kĩ thuật
Câu 5.Những tấm gương tiêu biểu về lòng yêu nước ,bất khuất trong mỗi cuộc kháng chiến
Giúp mik vs ạ
Mik đang cần gấp
Nhớ làm ngắn gọn nhé
Vote 5sao ạ????

0 bình luận về “Câu 1.ở thời Lý- Trần nhân dân ta phải đương đầu với những cuộc xâm lược nào?Thời gian bắt đầu- kết thúc của cuộc kháng chiến chống tống ;Mông- Nguyên”

  1. Câu 1:

    Thời gian

    Lượng lượng quân xâm lược

    Chống quân xâm lược Tống

    1075 – 1077

    30 vạn quân Tống

    Kháng chiến lần thứ nhất chống quân xâm lược Mông Cổ

    1258

    hơn 3 vạn quân Mông Cổ

    Kháng chiến lần thứ hai chống quân xâm lược Nguyên

    1285

    50 vạn quân Nguyên

    Kháng chiến lần thứ ba chống quân xâm lược Nguyên

    1287 – 1288

    hơn 30 vạn quân Nguyên

    Câu 3:

    – Toàn dân tích cực tham gia kháng chiến.

    – Công cuộc chuẩn bị kháng chiến chu đáo, toàn diện về mọi mặt của nhà Trần.

    – Có sự lãnh đạo tài tình của nhà quân sự thiên tài: Trần Hưng Đạo, vua nhà Trần, chiến lược, chiến thuật đúng đắn.

    – Tinh thần quyết chiến, quyết thắng của toàn dân mà nòng cốt là quân đội nhà Trần

    Câu 4:

    Kinh tế

    – Nông nghiệp: phát triển. Nhà nước quan tâm đến sản xuất, trị thủy, khuyến khích khai hoang.

    – Thủ công nghiệp: có bước phát triển mới, nhất là ngành ươm tơ, dệt lụa.

    – Thương nghiệp: buôn bán, trao đổi trong nước và ngoài nước được mở mang.

    – Nông nghiệp: phát triển. Khai hoang mở rộng diện tích trồng trọt, đắp đê được củng cố.

    – Thủ công nghiệp: có nhiều ngành nghề, trong nhân dân rất phổ biến và phát triển.

    – Thương nghiệp: chợ mọc lên ngày càng nhiều, trao đổi buôn bán trong và ngoài nước được đẩy mạnh.

    Văn hóa

    – Đạo Phật phát triển mạnh nhất. Các hình thức sinh hoạt văn hóa phong phú, đa dạng. Nhiều trò chơi dân gian được dân chúng ham thích.

    – Đạo Phật phát triển, nhưng không bằng thời Lý. Nho giáo ngày càng phát triển. Các hình thức sinh hoạt văn hóa đa dạng, phong phú.

    Giáo dục

    – Năm 1070, xây dựng Văn Miếu để thờ Khổng Tử và dạy học cho các con vua.

    – Năm 1075, mở khoa thi đầu tiên.

    – Đã bắt đầu quan tâm đến giáo dục, khoa cử song chế độ thi cử chưa có nền nếp, quy củ.

    – Quốc tử giám mở rộng việc đào tạo con em quý tộc, quan lại.

    – Các lộ, phủ đều có trường công. Trong nhân dân, các làng xã có trường tư.

    – Các kì thi được tổ chức ngày càng nhiều, có quy củ và nề nếp.

    Khoa học – kĩ thuật

    – Kiến trúc, điêu khắc: rất phát triển. Các công trình có quy mô tương đối lớn và mang tính cách độc đáo.

    – Trình độ điêu khắc tinh vi, thanh thoát. Phong cách nghệ thuật đa dạng, độc đáo và linh hoạt.

    – Các ngành khoa học lịch sử, quân sự, y học và thiên văn học đều đạt được những thành tựu đáng kể.

    – Nhiều công trình kiến trúc mới, có giá trị ra đời như: tháp Phổ Minh (Nam Định), thành Tây Đô (Thanh Hóa),…

    – Phổ biến điêu khắc các hình, tượng hổ, sư tử, trâu, chó và các quan hầu bằng đá. Hình rồng khắc trên đá trau chuốt, có sừng uy nghiêm.

    Câu 5:

    – Trần Quốc Tuấn

    – Trần Quốc Toản

    – Trần Khánh Dư

    -Lý Thường Kiệt
    – Lý Tông Đản
    – Lý Kế Nguyên

    Bình luận

Viết một bình luận