Câu 1: Xoang huyệt ở chim trống lộn ra tạo thành cơ quan nào? A. Cơ quan giao phối tạm thời B. Cơ quan giao phối chính thức. C. Hậu môn tạm thời.

Câu 1: Xoang huyệt ở chim trống lộn ra tạo thành cơ quan nào?
A. Cơ quan giao phối tạm thời
B. Cơ quan giao phối chính thức. C. Hậu môn tạm thời.
D. Hậu môn chính thức.
Câu 2: Trong nhiều trường hợp, thỏ có thể chạy trốn kẻ thù do …
A. thỏ di chuyển theo hướng bất kì.
B. hướng di chuyển của thỏ hình chữ Z.
C. hướng di chuyển của thỏ theo đường thẳng.
D. hướng di chuyển của thỏ hình vòng cung.
Câu 3: Lông chim mịn, không thấm nước nhờ …
A. tuyến phao câu tiết chất thô.
B. tuyến phao câu tiết chất nhờn.
C. tuyến nước bọt tiết chất thô.
A. tuyến nước bọt tiết chất nhờn.
Câu 4: Để giảm số lượng thỏ ở Ôxtrâylia, người ta đã sử dụng loài thiên địch nào?
A. Ong mắt đỏ B. Bướm đêm C. Vi khuẩn D. Rắn
Câu 5: Đâu là thức ăn của dơi?
A. Quả B. Sâu bọ C. Khoai lang D. Quả và sâu bọ
Câu 6: Có bao nhiều loài thuộc Bộ gặm nhấm trong các loài sau: chuột đồng, chuột chũi, chuột chù, thỏ, cáo.
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 7: Khi nói về lớp Chim, có bao nhiêu nhận định đúng trong các ý dưới đây?
1. Chim không có đuôi.
2. Chân của chim không có móng vuốt.
3. Chim có lông vũ.
4. Con non mới nở tự bay đi kiếm ăn.
5. Dơi là động vật thuộc lớp Chim.
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 8: Ý nào dưới đây là ưu điểm của hình thức sinh sản hữu tính so với sinh sản vô tính?
1. Tỉ lệ thụ tinh thấp hơn.
2. Tỉ lệ sống sót ở con non cao hơn.
3. Tốc độ tăng trưởng ở con non chậm hơn.
4. Tuổi thọ của con non thấp hơn.
A. 1 B – 2 C – 3 D – 4
Câu 9: Để tiêu diệt chuột trong nhà, chúng ta cần làm gì?
A. Dùng keo dính chuột.
B. Đặt thuốc diệt chuột. C. Thả bả chuột.
D. Tất cả các ý trên đều đúng.
Câu 10: Đặc điểm nào của chuột nhảy giúp nó thích nghi với điều kiện khí hậu ở đới nóng?
A. Chân cao, to.
B. Màu lông nhạt. C. Nhảy bước nhỏ.
D. Lớp mỡ dày.
Câu 11: Có bao nhiêu loài có lông vũ trong các loài sau: mèo, gà, chó, vịt trời, dơi, thiên nga?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 12: Ở đới khí hậu nào có sự đa dạng sinh vật phong phú nhất?
A. Đới nóng
B. Đới lạnh C. Nhiệt đới gió mùa
D. Bắc Cực
Câu 13: Kanguru di chuyển chủ yếu bằng hình thức nào?
A. Bay. B. Nhảy. C. Bò. D. Bơi.
Câu 14: Ếch có thiên địch là …
A. mèo. B. rắn. C. bọ ngựa. D. chuột.
Câu 15: Trong 10 năm trở lại đây, một loài động vật có số lượng cá thể giảm 20% được xếp vào cấp độ tuyệt chủng nào?
A. Rất nguy cấp B. Nguy cấp C. Sẽ nguy cấp D. Ít nguy cấp
Câu 16: Vì sao trong nhiều trường hợp, thỏ có thể bị “tóm” bởi kẻ săn mồi?
A. Sức bền của thỏ kém hơn thú săn mồi.
B. Thỏ di chuyển theo hướng bất kì.
C. Hướng di chuyển của thỏ theo đường thẳng.
D. Hướng di chuyển của thỏ hình vòng cung.
Câu 17: Ở miền Nam nước Mĩ, để tiêu diệt loài ruồi gây loét da ở bò, người ta đã làm gì?
A. Sử dụng ong mắt đỏ
B. Thả bướm đêm C. Thả chuột
D. Tuyệt sản ruồi đực
Câu 18: Thú mỏ vịt là loài đại diện cho bộ thú nào?
A. Bộ Thú huyệt B. Bộ Thú túi C. Bộ Cá voi D. Bộ Dơi
Câu 19: Biện pháp nào được sử dụng để làm giảm số lượng ốc ở các đồng ruộng?
A. Gây vô sinh ốc trưởng thành.
B. Gây vô sinh ấu trùng ốc. C. Gây bệnh cho ốc bằng vi khuẩn.
D. Chăn, thả vịt.
Câu 20: Khi đến các khu sở thú, chúng ta nên làm gì?
A. Đưa tay vào chuồng của báo, sư tử để trêu.
B. Vừa cho khỉ ăn vừa trêu đùa với nó.
C. Đối với nơi có thú dữ, cần đứng ở khu vực an toàn.
D. Cho cá ăn những loại mình thích.
Câu 21: Biện pháp đấu tranh sinh học có ưu điểm gì?
A. Hiệu quả tiêu diệt sinh vật gây hại không cao.
B. Ảnh hưởng lớn tới sức khỏe con người.
C. Không ảnh hưởng tới chất lượng nông sản.
D. Nhiều loài được di nhập không quen với khí hậu địa phương nên phát triển kém.
Câu 22: Đâu là thức ăn của thỏ?
A. Củ và hạt
B. Côn trùng C. Thịt động vật
D. Xác động vật thối rữa
Câu 23: Loài động vật được săn bắt làm cảnh là …
A. quạ. B. sóc đỏ C. cà cuống. D. hươu xạ.
tớ cần ngay trong 20 phút nhé

0 bình luận về “Câu 1: Xoang huyệt ở chim trống lộn ra tạo thành cơ quan nào? A. Cơ quan giao phối tạm thời B. Cơ quan giao phối chính thức. C. Hậu môn tạm thời.”

  1. Đáp án+Giải thích các bước giải:

    Câu 1: Xoang huyệt ở chim trống lộn ra tạo thành cơ quan nào?

    A. Cơ quan giao phối tạm thời

    B. Cơ quan giao phối chính thức.

    C. Hậu môn tạm thời.

    D. Hậu môn chính thức.

    Câu 2: Trong nhiều trường hợp, thỏ có thể chạy trốn kẻ thù do …

    A. thỏ di chuyển theo hướng bất kì.

    B. hướng di chuyển của thỏ hình chữ Z.

    C. hướng di chuyển của thỏ theo đường thẳng.

    D. hướng di chuyển của thỏ hình vòng cung.

    Câu 3: Lông chim mịn, không thấm nước nhờ …

    A. tuyến phao câu tiết chất thô.

    B. tuyến phao câu tiết chất nhờn.

    C. tuyến nước bọt tiết chất thô.

    A. tuyến nước bọt tiết chất nhờn.

    Câu 4: Để giảm số lượng thỏ ở Ôxtrâylia, người ta đã sử dụng loài thiên địch nào?

    A. Ong mắt đỏ

    B. Bướm đêm

    C. Vi khuẩn

    D. Rắn Câu

    5: Đâu là thức ăn của dơi?

    A. Quả

    B. Sâu bọ

    C. Khoai lang

    D. Quả và sâu bọ

    Câu 6: Có bao nhiều loài thuộc Bộ gặm nhấm trong các loài sau: chuột đồng, chuột chũi, chuột chù, thỏ, cáo.

    A. 1

    B. 2

    C. 3

    D. 4

    Câu 7: Khi nói về lớp Chim, có bao nhiêu nhận định đúng trong các ý dưới đây?

    1. Chim không có đuôi.

    2. Chân của chim không có móng vuốt.

    3. Chim có lông vũ.

    4. Con non mới nở tự bay đi kiếm ăn.

    5. Dơi là động vật thuộc lớp Chim. A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

    Câu 8: Ý nào dưới đây là ưu điểm của hình thức sinh sản hữu tính so với sinh sản vô tính?

    1. Tỉ lệ thụ tinh thấp hơn.

    2. Tỉ lệ sống sót ở con non cao hơn.

    3. Tốc độ tăng trưởng ở con non chậm hơn.

    4. Tuổi thọ của con non thấp hơn.

    Câu 9: Để tiêu diệt chuột trong nhà, chúng ta cần làm gì?

    A. Dùng keo dính chuột.

    B. Đặt thuốc diệt chuột.

    C. Thả bả chuột.

    D. Tất cả các ý trên đều đúng.

    Câu 10: Đặc điểm nào của chuột nhảy giúp nó thích nghi với điều kiện khí hậu ở đới nóng?

    A. Chân cao, to.

    B. Màu lông nhạt.

    C. Nhảy bước nhỏ.

    D. Lớp mỡ dày.

    Câu 11: Có bao nhiêu loài có lông vũ trong các loài sau: mèo, gà, chó, vịt trời, dơi, thiên nga?

    A. 1

    B. 2

    C. 3

    D. 4

    Câu 12: Ở đới khí hậu nào có sự đa dạng sinh vật phong phú nhất?

    A. Đới nóng

    B. Đới lạnh

    C. Nhiệt đới gió mùa

    D. Bắc Cực Câu

    13: Kanguru di chuyển chủ yếu bằng hình thức nào?

    A. Bay.

    B. Nhảy.

    C. Bò.

    D. Bơi.

    Câu 14: Ếch có thiên địch là …

    A. mèo.

    B. rắn.

    C. bọ ngựa.

    D. chuột.

    Câu 15: Trong 10 năm trở lại đây, một loài động vật có số lượng cá thể giảm 20% được xếp vào cấp độ tuyệt chủng nào?

    A. Rất nguy cấp

    B. Nguy cấp

    C. Sẽ nguy cấp

    D. Ít nguy cấp

    Câu 16: Vì sao trong nhiều trường hợp, thỏ có thể bị “tóm” bởi kẻ săn mồi?

    A. Sức bền của thỏ kém hơn thú săn mồi.

    B. Thỏ di chuyển theo hướng bất kì.

    C. Hướng di chuyển của thỏ theo đường thẳng.

    D. Hướng di chuyển của thỏ hình vòng cung.

    Câu 17: Ở miền Nam nước Mĩ, để tiêu diệt loài ruồi gây loét da ở bò, người ta đã làm gì?

    A. Sử dụng ong mắt đỏ

    B. Thả bướm đêm

    C. Thả chuột

    D. Tuyệt sản ruồi đực

    Câu 18: Thú mỏ vịt là loài đại diện cho bộ thú nào?

    A. Bộ Thú huyệt

    B. Bộ Thú túi

    C. Bộ Cá voi

    D. Bộ Dơi

    Câu 19: Biện pháp nào được sử dụng để làm giảm số lượng ốc ở các đồng ruộng?

    A. Gây vô sinh ốc trưởng thành.

    B. Gây vô sinh ấu trùng ốc.

    C. Gây bệnh cho ốc bằng vi khuẩn.

    D. Chăn, thả vịt.

    Câu 20: Khi đến các khu sở thú, chúng ta nên làm gì?

    A. Đưa tay vào chuồng của báo, sư tử để trêu.

    B. Vừa cho khỉ ăn vừa trêu đùa với nó.

    C. Đối với nơi có thú dữ, cần đứng ở khu vực an toàn.

    D. Cho cá ăn những loại mình thích.

    Câu 21: Biện pháp đấu tranh sinh học có ưu điểm gì?

    A. Hiệu quả tiêu diệt sinh vật gây hại không cao.

    B. Ảnh hưởng lớn tới sức khỏe con người.

    C. Không ảnh hưởng tới chất lượng nông sản.

    D. Nhiều loài được di nhập không quen với khí hậu địa phương nên phát triển kém.

    Câu 22: Đâu là thức ăn của thỏ?

    A. Củ và hạt

    B. Côn trùng

    C. Thịt động vật

    D. Xác động vật thối rữa

    Câu 23: Loài động vật được săn bắt làm cảnh là …

    A. quạ.

    B. sóc đỏ

    C. cà cuống.

    D. hươu xạ.

    Bình luận

Viết một bình luận