Câu 1: Oxi hóa lỏng ở nhiệt độ: A. 1830C B. 1960C C.- 1830C D. -1960C Câu 2. Oxit SO3 là oxit axit, có axit tương ứng là: A. H2SO4 B. H2SO3 C. HSO4 D.

Câu 1: Oxi hóa lỏng ở nhiệt độ:
A. 1830C B. 1960C C.- 1830C D. -1960C
Câu 2. Oxit SO3 là oxit axit, có axit tương ứng là:
A. H2SO4 B. H2SO3 C. HSO4 D. HSO3
Câu 3. Chất nào sau đây không bị đốt nóng trong khí oxi (O2)?
A. Mg (r) B. H2SO4 (dd) C. CH4 (k) D. H2 (k)
Câu 4. Trong các phương trình hóa học sau, phản ứng phân hủy là:
a) 2KClO3  2KCl + 3O2 b) 2Fe(OH)3  Fe2O3 + H2O
c) 2Fe + 3Cl2  2FeCl3 d) C + 2MgO  2Mg + CO2
A. a, b B. b, d C. a, c D. c, d
Câu 5. Những chất được dùng để điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm là:
A. KClO3 và KMnO4 B. KClO3 và CaCO3
C. KMnO4 và không khí D. KMnO4 và H2O
Câu 6. Người ta thu khí oxi bằng phương pháp đẩy nước là do khí oxi có tính chất:
A. Khó hóa lỏng B. Tan nhiều trong nước
C. Nặng hơn không khí D. Ít tan trong nước

0 bình luận về “Câu 1: Oxi hóa lỏng ở nhiệt độ: A. 1830C B. 1960C C.- 1830C D. -1960C Câu 2. Oxit SO3 là oxit axit, có axit tương ứng là: A. H2SO4 B. H2SO3 C. HSO4 D.”

  1. Đáp án:

     Bạn vui lòng kéo xuống xem dưới giải nhé! ????????????

    Giải thích các bước giải:

    Câu 1: Oxi hóa lỏng ở nhiệt độ:

    A. 183độC B. 196độC C.- 183độC D. -196độC

    Câu 2. Oxit SO3 là oxit axit, có axit tương ứng là:

    A. H2SO4 B. H2SO3 C. HSO4 D. HSO3

    Câu 3. Chất nào sau đây không bị đốt nóng trong khí oxi (O2)?

    A. Mg (r) B. H2SO4 (dd) C. CH4 (k) D. H2 (k)

    Câu 4. Trong các phương trình hóa học sau, phản ứng phân hủy là: 

    a) 2KClO3  2KCl + 3O2 b) 2Fe(OH)3   Fe2O3 + H2O

    c) 2Fe + 3Cl2  2FeCl3 d) C + 2MgO   2Mg + CO2 

    A. a, b B. b, d C. a, c D. c, d

    Câu 5. Những chất được dùng để điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm là: 

    A. KClO3 và KMnO4 B. KClO3 và CaCO3

    C. KMnO4 và không khí D. KMnO4 và H2O

    Câu 6. Người ta thu khí oxi bằng phương pháp đẩy nước là do khí oxi có tính chất: 

    A. Khó hóa lỏng B. Tan nhiều trong nước

    C. Nặng hơn không khí D. Ít tan trong nước

    1/ C

    Oxi hoá lỏng ở -183 độ C bạn nhé, cái này ghi nhớ nó! Oxi dạng lỏng sẽ lạnh lắm!????

    2/A

    S + O2 (nhiệt độ) -> SO2 + O2 (nhiệt độ, xt Vanađi penta-oxi) -> SO3 + H2O -> H2SO4 (trong điều chế axit sunfuric trong công nghiệp)!

    3/B

    Oxi và H2SO4 đều là những chất có tính oxi hoá mạnh, do đó không thể tự tác động lẫn nhau!

    4/A

    Chỉ có a và b, vì phản ứng phân huỷ (phân huỷ do tác dụng của các yếu tố bên ngoài tác động, không phải do các chất hoá học khác) cho nên từ 1 chất có thể ra 2 hay nhiều chất khác! Do vậy b sai, còn d sai do sản phẩm nhiệt phân 2MgO (nhiệt độ) -> 2Mg + O2 (not CO2) (hoặc có thể ko có phản ứng này nha, coi chừng tui bị Déjà Vu! ????)

    5/A

    2KMnO4 (nhiệt độ) -> K2MnO4 + MnO2 + O2!

    2KCLO3 (nhiệt độ) -> 2KCL + 3O2!

    6/D

    Nó ít tan trong nước thì khi đẩy nước O2 mới còn nguyên và không bị lẫn tạp chất! 

    Học tốt ạ! ????

    Bình luận

Viết một bình luận