Câu 1. Phân biệt xã hội phương đông và phương tây về xã hội và kinh tế Câu 2. Vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước Thời Trần, thời Lý giải thích và nhận xét

By Adalynn

Câu 1. Phân biệt xã hội phương đông và phương tây về xã hội và kinh tế
Câu 2. Vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước Thời Trần, thời Lý giải thích và nhận xét

0 bình luận về “Câu 1. Phân biệt xã hội phương đông và phương tây về xã hội và kinh tế Câu 2. Vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước Thời Trần, thời Lý giải thích và nhận xét”

  1. 1.Kinh tế

    Giống

    – Cơ sở kinh tế: nông nghiệp (chăn nuôi) + TC.

    – Ruộng đất nằm trong tay lãnh chúa hay địa chủ giao cho nông dân hay nông nô canh tác.

    – Có nền kinh tế đóng kín (trong các công xã nông thôn hay trong các lãnh địa)

    Khác

    Từ thế kỉ XI công thương nghiệp phát triển

    Giai cấp xh

    Giống

    Địa chủ và lãnh chúa bóc lột nông dân và nông nô bằngđịa tô.

    Khác

    – Địa chủ, nông dân lĩnh canh (tá điền)

    – Lãnh chúa, nông nô

    Trả lời
  2. 1. Về Chính trị.
    Phương Đông:

    – Chế độ quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền, vua tự xưng là “Thiên tử” nắm quyền hành tuyệt đối về chính trị, quân sự và cả tôn giáo.
    Phương Tây:

    – Chế độ dân chủ, chính quyền thuộc về các công dân.

    – Đại hội công dân bầu và cử ra các cơ quan nhà nước, quyết định mọi công việc nhà nước (tính chất dân chủ rộng rãi).
    – Thể chế dân chủ ở các quốc gia cổ đại phương tây dựa trên sự bóc lột hà khắc với nô lệ cho nên chỉ là nền chuyên chính của chủ nô, dân chủ chủ nô.

    2. Về kinh tế:
    Phương Đông:
    + Điều kiện tự nhiên thuận lợi, mưa thuận gió hòa, lưu vực các dòng sông lớn giàu phù sa, màu mỡ, khí hậu ấm nóng.
    + Kinh tế: Nông nghiệp thâm canh (thủ công nghiệp, chăn nuôi)
    Phương Tây:
    + Có Địa Trung Hải là nơi giao thông, giao thương thuận lợi.
    + Phần lớn lãnh thổ là núi và cao nguyên.
    + Đất canh tác không màu mỡ.
    + Kinh tế thủ công nghiệp và thương nghiệp phát đạt.
    3. Về xã hội:
    Ở phương Đông:
    Phân chia thành 3 giai cấp:
    Quý tộc: Tầng lớp có đặc quyền.
    Nông dân công xã: tầng lớp xã hội căn bản và là thành phần sản xuất chủ yếu.
    Nô lệ: làm việc hầu hạ trong cung đình, đền miếu, nhà quý tộc và những công việc nặng nhọc nhất.
    Ở phương Tây: 3 giai cấp.
    Chủ nô: rất giàu có thế lức kinh tế, chính trị.
    Bình dân: Dân tự do có nghề nghiệp, tài sản, tự sinh sống bằng lao động của bản thân.
    Nô lệ: lực lượng lao động đông đảo, sản xuất chủ yếu và phục vụ các nhu cầu của đời sống, hoàn toàn lệ thuộc vào người chủ mua mình, không có chút quyền lợi nào.

    Nhận xét :

    Thời Trần

    Bộ máy nhà nước quân chủ quý tộc thời  Trần đã đi vào lịch sử tổ chức bộ máy nhà nước phong kiến Việt Nam như một mô hình mang tính điển hình, độc đáo. Bởi không những có sự kế thừa từ buổi đầu dựng nước, những hệ quả từ thời Bắc thuộc mà còn tiếp thu chọn lọc mô hình quân chủ chuyên chế Trung Quốc, sự tác động của yếu tố đặc điểm lịch sử cụ thể, tâm lý dòng tộc…nên có sự sáng tạo riêng biệt trong cách thức tổ chức bộ máy nhà nước từ trung ương đến địa phương

    Thời Lý

    Tổ chức bộ máy nhà nước ngày càng chặt chẽ, mọi quyền lực của Vua càng ngày lớn mạnh.

    cau-1-phan-biet-a-hoi-phuong-dong-va-phuong-tay-ve-a-hoi-va-kinh-te-cau-2-ve-so-do-bo-may-nha-nu

    Trả lời

Viết một bình luận