Câu 1: Để phân biệt $C_2H_5OH$ và $CH_3COOH$ thì em sử dụng tính chất axit của $CH_3COOH$ nhé. Sau đây là các ví dụ để phân biệt:
1. Dùng quỳ tím
– $CH_3COOH$ có tính axit nên làm quỳ tím hóa đỏ
– Còn $C_2H_5OH$ thì không
2. Dùng $CaCO_3,Na_2CO_3,K_2SO_3,…$ ( muối có gốc $CO_3,SO_3$) – $CH_3COOH$ tạo ra hiện tượng có khí thoát ra ( nếu gốc $CO_3$ thì tạo khí không mùi không màu . $SO_3$ thì tạo khí có mùi hắc)
– $C_2H_5OH$ không tác dụng với các muối đó. Câu 2: Đề thiếu dữ kiện nha bạn! Mình chỉ viết phương trình được thôi: $CH_3COOH+Na\xrightarrow{}CH_3COONa+\dfrac{1}{2}H_2$
Đáp án:
MÌnh chỉ làm dc câu 1
Câu 2 mk không hiểu
Giải thích các bước giải:
Để phân biệt C2H5OH và CH3COOH ta dùng: quỳ tím
Câu 1:
Để phân biệt $C_2H_5OH$ và $CH_3COOH$ thì em sử dụng tính chất axit của $CH_3COOH$ nhé. Sau đây là các ví dụ để phân biệt:
1. Dùng quỳ tím
– $CH_3COOH$ có tính axit nên làm quỳ tím hóa đỏ
– Còn $C_2H_5OH$ thì không
2. Dùng $CaCO_3,Na_2CO_3,K_2SO_3,…$ ( muối có gốc $CO_3,SO_3$)
– $CH_3COOH$ tạo ra hiện tượng có khí thoát ra ( nếu gốc $CO_3$ thì tạo khí không mùi không màu . $SO_3$ thì tạo khí có mùi hắc)
– $C_2H_5OH$ không tác dụng với các muối đó.
Câu 2:
Đề thiếu dữ kiện nha bạn!
Mình chỉ viết phương trình được thôi:
$CH_3COOH+Na\xrightarrow{}CH_3COONa+\dfrac{1}{2}H_2$
$C_2H_5OH+Na\xrightarrow{}C_2H_5ONa+\dfrac{1}{2}H_2$