Câu 1 phân tích tình hình kinh tế và các mâu thuẫn giai cấp xã hội nước pháp trước cách mạng
Câu 2 chứng minh thời kỳ chuyên chính gia cô Oanh là đỉnh cao của cách mạng tư sản Pháp
Câu 3 phân tích tính chất và ý nghĩa lịch sử của cách mạng tư sản Pháp
câu 4 phân tích Công xã Paris nhà nước vô sản đầu tiên thể hiện bản chân nhà nước kiểu mới
Câu 5 phân tích ý nghĩa lịch sử bài học của Công xã Paris
Vận dụng cao
Câu 6 liên hệ được tuyên ngôn độc lập với tuyên ngôn độc lập của nước Việt Nam Dân chủ Cộng Hòa
Câu 7Đánh giá được ảnh hưởng của khoa học kỹ thuật với việc phát triển của sức sản xuất,
Cô tám liên hệ và cháu của khoa học kỹ thuật đến sự phát triển của Việt Nam hiện nay
Câu 9 đánh giá vai trò của d đi cho Việt lãnh đạo Kim Hằng Nga và phát triển chủ nghĩa Mác trong thời kỳ mới
1. Tình hình kinh tế xã hội và mâu thuẫn giai cấp xã hội trước cách mạng tư sản Pháp:
* Kinh tế
– Cuối thế kỷ XVIII, nước Pháp chủ yếu là nước nông nghiệp:
+ Cư dân sống chủ yếu bằng nghề nông. Công cụ, kĩ thuật canh tác lạc hậu, năng suất thấp.
+ Lãnh chúa, Giáo hội bóc lột nông dân nặng nề.
– Công thương nghiệp phát triển:
+ Máy móc sử dụng ngày càng nhiều (dệt, khai mỏ, luyện kim).
+ Công nhân đông, sống tập trung.
+ Buôn bán mở rộng với nhiều nước ở châu Âu và phương Đông.
* Chính trị
– Trước cách mạng Pháp là một nước quân chủ chuyên chế, đứng đầu là vua L XVI.
* Xã hội
– Có 3 đẳng cấp:
+ Đẳng cấp quý tộc: có mọi quyền, không đóng thuế.
+ Đẳng cấp tăng lữ: có mọi quyền, không đóng thuế.
+ Đẳng cấp 3 gồm tư sản, nông dân, bình dân thành thị, làm ra của cải, không có quyền về chính trị, phải đóng thuế, và làm nghĩa vụ phong kiến. Nông dân chiếm 90% dân số, tư sản đứng đầu đẳng cấp thư ba vì họ có học, có quyền lợi kinh tế, nhưng không có tiền.
– Đến cuối thế kỷ XVIII, do mâu thuẫn về quyền lợi kinh tế và địa vị chính trị giữa đẳng cấp thứ ba với đẳng cấp Tăng lữ và Quý tộc, nước Pháp lâm vào cuộc khủng hoảng xã hội sâu sắc, báo hiệu cuộc cách mạng đang đến gần.