Câu 1: Phản ứng hóa học đặc trưng của metan là: A. Phản ứng thế.                              B. Phản ứng cộng C. Phản ứng oxi hóa – khử.             

Câu 1: Phản ứng hóa học đặc trưng của metan là:
A. Phản ứng thế.                              B. Phản ứng cộng
C. Phản ứng oxi hóa – khử.              D. Phản ứng phân hủy.
Câu 2: Các tính chất vật lí cơ bản của metan là: 
A. Chất lỏng, không màu, tan nhiều trong nước
B. Chất khí, không màu, không mùi, nhẹ hơn không khí, tan ít trong nước
C. Chất khí không màu, tan nhiều trong nước
D. Chất khí không màu, không mùi, nặng hơn không khí, tan ít trong nước
Câu 3: Trong phòng thí nghiệm có thể thu khí CH 4  bằng cách: 
A. Đẩy không khí ( ngửa bình)
B. Đẩy axit 
C. Đẩy nước (úp bình)
D. Đẩy bazơ
Câu 4: Để chứng minh sản phẩm của phản ứng cháy giữa metan và oxi có tạo
thành khí cacbonic hay không ta cho vào ống nghiệm hóa chất nào sau đây?
A. Nước cất B. Nước vôi trong
C. Nước muối
D. Thuốc tím
Câu 5: Điều kiện để phản ứng giữa Metan và Clo xảy ra là: 
A. Có bột sắt làm xúc tác B. Có axit làm xúc tác
C. Có nhiệt độ D. Có ánh sáng
Câu 6: Ứng dụng nào sau đây không phải là của metan?
A. Dùng làm nhiên liệu.
B. Metan là nguyên liệu dùng điều chế hiđro theo sơ đồ:
                 Metan + nước  →   cacbon đioxit + hiđro
C. Metan dùng để sản xuất axit axetic, rượu etylic, poli (vinyl clorua),…
D. Metan còn được dùng để điều chế bột than và nhiều chất khác.
Câu 7: Thể tích khí oxi cần để đốt cháy hết 3,36 lít khí metan là: 
A. 22,4 lít B. 4,48 lít C. 3,36 lít D. 6,72 lít
Câu 8: Thành phần phần trăm về khối lượng của nguyên tố C và H trong hợp chất
metan lần lượt là:
A. 70%; 30%.           B. 75%; 25% C. 80%; 20%.          D. 90%; 10%.
Câu 9: Để có hỗn hợp nổ mạnh nhất giữa khí CH 4  và khí oxi cần phải trộn chúng
theo tỷ lệ thể tích phù hợp là: 
A: 2:3 B: 4:7 C: 1:2 D: 7:8
Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn 3,4 gam hỗn hợp CH 4  và H 2  thì thu được 11,2 lít hơi
H 2 O (đktc). Thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi khí trong hỗn hợp ban
đầu là: 
A. 90% CH 4  và 10% H 2
B. 60% CH 4  và 40% H 2
C. 94,12% CH 4  và 5,88% H 2
D. 91,12% CH4  và 8,88%H 2

0 bình luận về “Câu 1: Phản ứng hóa học đặc trưng của metan là: A. Phản ứng thế.                              B. Phản ứng cộng C. Phản ứng oxi hóa – khử.             ”

  1. Câu 1: A. Phản ứng thế.

    Câu 2 : B. Chất khí, không màu, không mùi, nhẹ hơn không khí, tan ít trong nước

    Câu 3 :A. Đẩy không khí ( ngửa bình)

    Câu 4 : B. Nước vôi trong

    Câu 5 :D. Có ánh sáng

    Câu 6 :C. Metan dùng để sản xuất axit axetic, rượu etylic, poli (vinyl clorua),…

    Câu 7 : D. 6,72 lít

    Câu 8 : B. 75%; 25%

    Câu 9 :C: 1:2

    Câu 10 :C. 94,12% CH 4  và 5,88% H 2

    Bình luận
  2. Đáp án:

    Câu 1: Phản ứng hóa học đặc trưng của metan là:

    A. Phản ứng thế.                              

    B. Phản ứng cộng

    C. Phản ứng oxi hóa – khử.             

     D. Phản ứng phân hủy.

    Câu 2: Các tính chất vật lí cơ bản của metan là: 

    A. Chất lỏng, không màu, tan nhiều trong nước

    B. Chất khí, không màu, không mùi, nhẹ hơn không khí, tan ít trong nước

    C. Chất khí không màu, tan nhiều trong nước

    D. Chất khí không màu, không mùi, nặng hơn không khí, tan ít trong nước

    Câu 3: Trong phòng thí nghiệm có thể thu khí CH 4  bằng cách: 

    A. Đẩy không khí ( ngửa bình)

    B. Đẩy axit 

    C. Đẩy nước (úp bình)

    D. Đẩy bazơ

    Câu 4: Để chứng minh sản phẩm của phản ứng cháy giữa metan và oxi có tạo thành khí cacbonic hay không ta cho vào ống nghiệm hóa chất nào sau đây?

    A. Nước cất B. Nước vôi trong C. Nước muối D. Thuốc tím

    Câu 5: Điều kiện để phản ứng giữa Metan và Clo xảy ra là: 

    A. Có bột sắt làm xúc tác B. Có axit làm xúc tác C. Có nhiệt độ D. Có ánh sáng

    Câu 6: Ứng dụng nào sau đây không phải là của metan?

    A. Dùng làm nhiên liệu.

    B. Metan là nguyên liệu dùng điều chế hiđro theo sơ đồ:                  Metan + nước  →   cacbon đioxit + hiđro

    C. Metan dùng để sản xuất axit axetic, rượu etylic, poli (vinyl clorua),…

    D. Metan còn được dùng để điều chế bột than và nhiều chất khác.

    Câu 7: Thể tích khí oxi cần để đốt cháy hết 3,36 lít khí metan là: 

    A. 22,4 lít B. 4,48 lít C. 3,36 lít D. 6,72 lít

    Câu 8: Thành phần phần trăm về khối lượng của nguyên tố C và H trong hợp chất metan lần lượt là: A. 70%; 30%.           B. 75%; 25% C. 80%; 20%.          D. 90%; 10%.

    Câu 9: Để có hỗn hợp nổ mạnh nhất giữa khí CH 4  và khí oxi cần phải trộn chúng theo tỷ lệ thể tích phù hợp là: 

    A: 2:3 B: 4:7 C: 1:2 D: 7:8

    Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn 3,4 gam hỗn hợp CH 4  và H 2  thì thu được 11,2 lít hơi H 2 O (đktc). Thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi khí trong hỗn hợp ban đầu là: 

    A. 90% CH 4  và 10% H 2

    B. 60% CH 4  và 40% H 2

    C. 94,12% CH 4  và 5,88% H 2

    D. 91,12% CH4  và 8,88%H 2

    Giải thích các bước giải:

     

    Bình luận

Viết một bình luận