Câu 1:Phản ứng nào sau đây là phản ứng phân hủy?
A. CH4 + 2O2 → CO2 + 2H2O B. 2C2H2 +5O2→ 4CO2 + 2H2O
C. 2Ba + O2 → 2BaO D. 2KClO3 → 2KCl + 3O2
Câu 2: Thể tích khí oxi (đktc) phản ứng khi đốt cháy 3,6 g cacbon là
A. 0,672 l. B. 67,2 l. C. 6,72 l. D. 0,0672.
Câu 3: Phản ứng nào dưới đây là phản ứng hóa hợp?
A. CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O B. BaO + H2O → Ba(OH)2
C. CaCO3 → CaO +CO2 D. Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
Câu 4: Hợp chất nào sau đây không phải là oxit?
A. CO2 B. SO2 C. CuO D. CuSO4
Câu 5: Oxit nào sau đây là oxit axit?
A. CaO B. K2O C. SO3 D. MgO
Câu 6: Oxit là hợp chất hai nguyên tố, trong đó phải có 1 nguyên tố là
A. Oxi. B. kim loại. C. Hiđro. D. Lưu huỳnh.
Câu 7: Chỉ ra công thức oxit viết sai: CaO, CuO, NaO, CO2, SO
A. CaO, CuO. B. NaO, CaO. C. NaO, SO. D. CuO, SO.
Câu 8: Cho các oxit: P2O5, CaO, CuO, BaO, SO2, CO2. Dãy các oxit axit là
A. P2O5, CaO, CuO. B. BaO, SO2, CO2.
C. CaO, CuO, BaO. D. SO2, CO2 , P2O5.
Câu 9: Chọn đáp án đúng
A. Na2O- đinatri oxit B. CuO- đồng (II) oxit
C. FeO- sắt (III) oxit D. Al2O3- Nhôm trioxit
Câu 10: Axit tương ứng của SO2 là
A. H2SO4. B. H3PO4 C. H2CO3 D. H2SO3
Câu 11: Bazơ tương ứng của MgO
A. Mg(OH)2 B. MgOH C. MgOH2 D. Mg(OH)3
Câu 18: Tên gọi của P2O5 là
A. Điphotpho trioxit. B. Photpho oxit
C. Điphotpho pentaoxit. D. Điphotpho oxit.
Câu 12: Chất dùng để điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm là
A. Không khí. B. KMnO4 C. CaCO3 D. Nước.
Câu 13: Nhiệt phân 12,25 g KClO3 thấy có khí bay lên. Thể tích của khí oxi sinh ra ở đktc là
A. 4,8 l. B. 3,36 l C. 2,24 l D. 3,2 l
Câu 14: Cho phản ứng 2KMnO4 −to→ K2MnO4 + MnO2 + O2
Tổng hệ số sản phẩm là
A. 3 B. 2 C. 1 D. 5
Câu 15: Trong không khí Oxi chiếm bao nhiêu phần trăm thể tích?
A. 1% B. 21% C.78% D. 100%
Câu 16: Phương pháp nào để dập tắt lửa do xăng dầu?
A. Quạt B. Phủ chăn bông hoặc vải dày
C. Dùng nước D. Dùng cồn
Câu 17: Điều kiện phát sinh sự cháy là:
A. Chất phải nóng đến nhiệt độ cháy.
B. Phải đủ khí oxi cho sự cháy.
C. Cần phải có chất xúc tác cho phản ứng cháy
D. Cả A & B
Câu 18: Sự giống nhau giữa sự cháy và sự oxi hóa chậm là
A. phát sáng B. sự oxi hóa có tỏa nhiệt.
C. tỏa nhiệt. D. sự oxi hóa.
Câu 19: Đốt cháy 6g oxi và 7g P trong bình. Sau phản ứng chất nào còn dư?
A.Photpho B. Oxi C. Không xác định được D. Cả hai chất
Câu 20: Đốt cháy 4,8 gam lưu huỳnh trong bình đựng 3,2 gam khí O2. Sau phản ứng khối lượng SO2 thu được là
A. 9,6 gam. B. 6,4 gam. C. 8,0 gam. D. 4 gam.
Câu 21: Số gam KClO3 để điều chế 1,68 lit khí oxi ở đktc ?
A. 18 g. B. 17,657 g. C. 6,125 g. D. 9,17 g
Câu 22: Công thức của nitơ đioxit là
A. NO B. NO2 C. N2O5 D. N2O
Câu 21: Người ta thu khí oxi bằng cách đấy không khí là dựa vào tính chất nào?
A. Khí oxi tan trong nước B. Khí oxi nặng hơn không khí
C. Khí oxi không mùi, màu, vị D. Khí oxi hóa lỏng ở -1830C.
II/ TỰ LUẬN:
Bài 1: Chọn hệ số và CTHH thích hợp đặt vào chỗ có dấu hỏi chấm trong các PTHH sau:
a. ? KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + ?
b. ?Al + 3O2 → ?
c. 3Fe + ? → Fe3O4
d. CH4 + 2O2 → ? + 2H2O
e. ? + ? → 2Na2O
f. 4P + ? → 2P2O5
Bài 2 :Phân loại và gọi tên các oxit sau: K2O, N2O5, SO3, Fe2O3, NO2, CaO, BaO.
Bài 3: Đốt cháy hoàn toàn 5,4 gam nhôm trong bình chứa khí oxi thu được nhôm oxit.
a. Tính khối lượng sản phẩm tạo thành.
b. Tính thể tích khí oxi cần dùng ở đktc.
c. Để điều chế lượng khí oxi dùng cho phản ứng trên thì phải nung nóng bao nhiêu gam kali pemanganat KMnO4. Biết hiệu suất phản ứng là 90%.
Đáp án:1D
2B
3B
4D
5C
6A
7C
8D
9D
10D
11A
12B
13B
14A
15B
16B
17D
18B
19A
20 A
21 C
22 B
21,1B
Giải thích các bước giải:
Đáp án:
Giải thích các bước giải:
$1.D$
$2.$
$PTPƯ:C+O_2\buildrel{{t^o}}\over\longrightarrow$ $CO_2$
$n_{C}=\frac{3,6}{12}=0,3mol.$
$Theo$ $pt:$ $n_{O_2}=n_{C}=0,3mol.$
$⇒V_{O_2}=0,3.22,4=6,72l.$
$\text{⇒Chọn C.}$
$3.B$
$\text{4.D (hợp chất đó là muối).}$
$5.C$
$6.A$
$7.C$
$8.D$
$9.B$
$10.D$
$11.A$
$18.C$
$12.B$
$13.$
$PTPƯ:2KClO_3\buildrel{{t^o}}\over\longrightarrow$ $2KCl+3O_2↑$
$n_{KClO_3}=\frac{12,25}{122,5}=0,1mol.$
$Theo$ $pt:$ $n_{O_2}=\frac{3}{2}n_{KClO_3}=0,15mol.$
$⇒V_{O_2}=0,15.22,4=3,36l.$
$\text{⇒Chọn B.}$
$14.A$
$15.B$
$16.B$
$17.D$
$18.B$
$19.$
$PTPƯ:4P+5O_2\buildrel{{t^o}}\over\longrightarrow$ $2P_2O_5$
$n_{P}=\frac{7}{31}=0,22mol.$
$n_{O_2}=\frac{6}{32}=0,1875mol.$
$\text{Lập tỉ lệ:}$
$\frac{0,22}{4} \frac{0,1875}{5}.$
$⇒P$ $dư.$
$\text{⇒Chọn A.}$
$20.$
$PTPƯ:S+O_2\buildrel{{t^o}}\over\longrightarrow$ $SO_2$
$n_{S}=\frac{4,8}{32}=0,15mol.$
$n_{O_2}=\frac{3,2}{32}=0,1mol.$
$\text{Lập tỉ lệ:}$
$\frac{0,15}{1}>\frac{0,1}{1}.$
$⇒S$ $dư.$
$\text{⇒Tính theo}Ư$ $O_2.$
$Theo$ $pt:$ $n_{SO_2}=n_{O_2}=0,1mol.$
$⇒m_{SO_2}=64.0,1=6,4g.$
$\text{⇒Chọn B.}$
$21.$
$PTPƯ:2KClO_3\buildrel{{t^o}}\over\longrightarrow$ $2KCl+3O_2↑$
$n_{O_2}=\frac{1,68}{22,4}=0,075mol.$
$Theo$ $pt:$ $n_{KClO_3}=\frac{2}{3}n_{O_2}=0,05mol.$
$⇒m_{KClO_3}=0,05.122,5=6,125g.$
$\text{⇒Chọn C.}$
$22.B$
$21.B$
$\text{Tự luận.}$
$1/$
$a,2KMnO_4\buildrel{{t^o}}\over\longrightarrow$ $K_2MnO_4+MnO_2+O_2↑$
$b,4Al+3O_2\buildrel{{t^o}}\over\longrightarrow$ $2Al_2O_3$
$c,3Fe+2O_2\buildrel{{t^o}}\over\longrightarrow$ $Fe_3O_4$
$d,CH_4+2O_2\buildrel{{t^o}}\over\longrightarrow$ $CO_2+2H_2O$
$e,4Na+O_2\buildrel{{t^o}}\over\longrightarrow$ $2Na_2O$
$f,4P+5O_2\buildrel{{t^o}}\over\longrightarrow$ $2P_2O_5$
$2/$
$Oxit$ $axit:$ $N_2O_5(đinitơ$ $pentaoxit)$
$SO_3(lưu$ $huỳnh$ $trioxit)$
$NO_2(nitơ$ $đioxit)$
$Oxit$ $bazơ:$ $K_2O(kali$ $oxit)$
$Fe_2O_3(sắt$ $(III)$ $oxit)$
$CaO(canxi$ $oxit)$
$BaO(bari$ $oxit)$
$3/$
$PTPƯ:4Al+3O_2\buildrel{{t^o}}\over\longrightarrow$ $2Al_2O_3$
$a,n_{Al}=\frac{5,4}{27}=0,2mol.$
$Theo$ $pt:$ $n_{Al_2O_3}=\frac{1}{2}n_{Al}=0,1mol.$
$⇒m_{Al_2O_3}=0,1.102=10,2g.$
$b,Theo$ $pt:$ $n_{O_2}=\frac{3}{4}n_{Al}=0,15mol.$
$⇒V_{O_2}=0,15.22,4=3,36l.$
$c,PTPƯ:2KMnO_4\buildrel{{t^o}}\over\longrightarrow$ $K_2MnO_4+MnO_2+O_2↑$
$Theo$ $pt:$ $n_{O_2}=2n_{O_2}=0,3mol.$
$⇒m_{KMnO_4}=0,3.158=47,4g.$
$\text{Mà H%=90% nên:}$
$m_{KMnO_4}=$ $\text{47,4 : 90%=52,6g.}$
chúc bạn học tốt!