Câu 1. Phong trào nông dân Yên Thế diễn ra trong thời gian nào? * 1 điểm A. Từ năm 1884 đến 1913. B. Từ năm 1885 đến 1895. C. Từ năm 1885 đến 1913. D.

Câu 1. Phong trào nông dân Yên Thế diễn ra trong thời gian nào? *
1 điểm
A. Từ năm 1884 đến 1913.
B. Từ năm 1885 đến 1895.
C. Từ năm 1885 đến 1913.
D. Từ năm 1884 đến 1895.
Câu 2. Yên Thế thuộc địa phận của tỉnh nào? *
1 điểm
A. Bắc Giang.
B. Bắc Ninh.
C. Hưng Yên.
D. Thanh Hóa.
Câu 3. Trong giai đoạn từ năm 1893 đến năm 1897, ai là lãnh tụ tối cao của khởi nghĩa Yên Thế? *
1 điểm
A. Đề Nắm.
B. Đề Thám.
C. Nguyễn Trung Trực.
D. Phan Đình Phùng
Câu 4. Trong giai đoạn từ 1884 đến năm 1892, ai là thủ lĩnh có uy tin nhất của cuộc khởi nghĩa Yên Thế? *
1 điểm
A. Đề Thám
B. Đề Nắm
C. Phan Đình Phùng
D. Nguyễn Trung Trực
Câu 5. Lãnh đạo của khởi nghĩa Yên Thế thuộc tầng lớp nào? *
1 điểm
A. Văn thân, sĩ phu.
B. Võ quan.
C. Nông dân.
D. Địa chủ.
Câu 6. Giai đoạn 1893-1908 khi nhận thấy tương quan lực lượng của ta và địch quá chênh lệch, Đề Thám đã có một quyết định sáng suốt đó là? *
1 điểm
A. Tìm cách giảng hoà với quân Pháp
B. Lo tích luỹ lương thực
C. Xây dựng đội quân tinh nhuệ, sẵn sàng chiến đấu.
D. Liên lạc với một số nhà yêu nước: Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh.
Câu 7. Giai đoạn 1893-1908 là thời kì nghĩa quân Yên Thế làm gì? *
1 điểm
A. Xây dựng phòng tuyến.
B. Tìm cách giải hoà với quân Pháp.
C. Vừa chiến đấu, vừa xây dựng cơ sở.
D. Tích luỹ lương thực, xây dựng quân tinh nhuệ.
Câu 8. Vì sao cuộc khởi nghĩa Yên Thế được xem là cuộc khởi nghĩa nông dân? *
1 điểm
A. Cuộc khởi nghĩa có nông dân tham gia dưới sự chỉ huy của văn thân, sĩ phu.
B. Cuộc khởi nghĩa mà mục tiêu chủ yếu là đòi ruộng đất cho nông dân.
C. Cuộc khởi nghĩa mà lực lượng tham gia chủ yếu là nông dân.
D. Cuộc khởi nghĩa mà lãnh đạo và lực lượng tham gia khởi nghĩa đều là nông dân.
Câu 9. Tính chất của cuộc khởi nghĩa Yên Thế ? *
1 điểm
A. Thể hiện tính dân tộc yêu nước sâu sắc.
B. Là phong trào giải phóng dân tộc.
C. Phong trào mang tính chất bảo vệ dân tộc.
D. Phong trào mang tính chất là cuộc cách mạng dân chủ tư sản.
Câu 10. Nguyên nhân thất bại của cuộc khởi nghĩa Yên Thế? *
1 điểm
A. Bó hẹp trong một địa phương, dễ bị cô lập.
B. So sánh lực lượng quá chênh lệch, thực dân Pháp và phong kiến cấu kết đàn áp.
C. Chưa có sự lãnh đạo của một giai cấp tiên tiến.
D. Tất cả các câu trên đều đúng.

0 bình luận về “Câu 1. Phong trào nông dân Yên Thế diễn ra trong thời gian nào? * 1 điểm A. Từ năm 1884 đến 1913. B. Từ năm 1885 đến 1895. C. Từ năm 1885 đến 1913. D.”

  1. Câu 1. Phong trào nông dân Yên Thế diễn ra trong thời gian nào? *
    1 điểm
    A. Từ năm 1884 đến 1913.
    B. Từ năm 1885 đến 1895.
    C. Từ năm 1885 đến 1913.
    D. Từ năm 1884 đến 1895.
    Câu 2. Yên Thế thuộc địa phận của tỉnh nào? *
    1 điểm
    A. Bắc Giang.
    B. Bắc Ninh.
    C. Hưng Yên.
    D. Thanh Hóa.
    Câu 3. Trong giai đoạn từ năm 1893 đến năm 1897, ai là lãnh tụ tối cao của khởi nghĩa Yên Thế? *
    1 điểm
    A. Đề Nắm.
    B. Đề Thám.
    C. Nguyễn Trung Trực.
    D. Phan Đình Phùng
    Câu 4. Trong giai đoạn từ 1884 đến năm 1892, ai là thủ lĩnh có uy tin nhất của cuộc khởi nghĩa Yên Thế? *
    1 điểm
    A. Đề Thám
    B. Đề Nắm
    C. Phan Đình Phùng
    D. Nguyễn Trung Trực
    Câu 5. Lãnh đạo của khởi nghĩa Yên Thế thuộc tầng lớp nào? *
    1 điểm
    A. Văn thân, sĩ phu.
    B. Võ quan.
    C. Nông dân.
    D. Địa chủ.
    Câu 6. Giai đoạn 1893-1908 khi nhận thấy tương quan lực lượng của ta và địch quá chênh lệch, Đề Thám đã có một quyết định sáng suốt đó là? *
    1 điểm
    A. Tìm cách giảng hoà với quân Pháp
    B. Lo tích luỹ lương thực
    C. Xây dựng đội quân tinh nhuệ, sẵn sàng chiến đấu.
    D. Liên lạc với một số nhà yêu nước: Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh.
    Câu 7. Giai đoạn 1893-1908 là thời kì nghĩa quân Yên Thế làm gì? *
    1 điểm
    A. Xây dựng phòng tuyến.
    B. Tìm cách giải hoà với quân Pháp.
    C. Vừa chiến đấu, vừa xây dựng cơ sở.
    D. Tích luỹ lương thực, xây dựng quân tinh nhuệ.
    Câu 8. Vì sao cuộc khởi nghĩa Yên Thế được xem là cuộc khởi nghĩa nông dân? *
    1 điểm
    A. Cuộc khởi nghĩa có nông dân tham gia dưới sự chỉ huy của văn thân, sĩ phu.
    B. Cuộc khởi nghĩa mà mục tiêu chủ yếu là đòi ruộng đất cho nông dân.
    C. Cuộc khởi nghĩa mà lực lượng tham gia chủ yếu là nông dân.
    D. Cuộc khởi nghĩa mà lãnh đạo và lực lượng tham gia khởi nghĩa đều là nông dân.
    Câu 9. Tính chất của cuộc khởi nghĩa Yên Thế ? *
    1 điểm
    A. Thể hiện tính dân tộc yêu nước sâu sắc.
    B. Là phong trào giải phóng dân tộc.
    C. Phong trào mang tính chất bảo vệ dân tộc.
    D. Phong trào mang tính chất là cuộc cách mạng dân chủ tư sản.
    Câu 10. Nguyên nhân thất bại của cuộc khởi nghĩa Yên Thế? *
    1 điểm
    A. Bó hẹp trong một địa phương, dễ bị cô lập.
    B. So sánh lực lượng quá chênh lệch, thực dân Pháp và phong kiến cấu kết đàn áp.
    C. Chưa có sự lãnh đạo của một giai cấp tiên tiến.
    D. Tất cả các câu trên đều đúng.

    Bình luận

Viết một bình luận