Câu 1. Phủ định biện chứng là gì? phủ định siêu hình là gì ? vận dụng quan điểm phủ định biện chứng để phân tích tục lệ thờ cúng ông bà, tổ tiên ở nướ

By Aubrey

Câu 1. Phủ định biện chứng là gì? phủ định siêu hình là gì ? vận dụng quan điểm phủ định biện chứng để phân tích tục lệ thờ cúng ông bà, tổ tiên ở nước ta hiện nay?
Câu 2. Thực tiễn là gì? nêu vai trò thực tiễn đối với nhận thức. Các nhà khoa học tìm ra vắc – xin phòng bệnh và đưa vào sản xuất. Điều này thể hiện vai trò nào dưới đây của thực tiễn

0 bình luận về “Câu 1. Phủ định biện chứng là gì? phủ định siêu hình là gì ? vận dụng quan điểm phủ định biện chứng để phân tích tục lệ thờ cúng ông bà, tổ tiên ở nướ”

  1. câu 1: 

    – Phủ định siêu hình là sự phủ định được diễn ra do sự can thiệp, sự tác động từ bên ngoài, cản trở hoặc xóa bỏ sự tồn tại và phát triển tự nhiên

    -Phủ định biện chứng là sự phủ định diễn ra do sự phát triển của bản thân sự vật và hiện tượng, có kế thừa những yếu tố tích cực của sự vật và hiện tượng cũ để phát triển sự vật hiện tượng mới.

    – Tục lệ thờ cúng ông bà, tổ tiên ở nước ta hiện nay cũng là sự phủ định biện chứng vì có kế thừa những yếu tố tích cực của ông cha ta ngày xưa

    câu 2:

    – “Thực tiễn là những hoạt động vật chất có mục đích mang tính lịch sử – xã hội của con người nhằm cải tạo tự nhiên và xã hội”.

    – Vai trò:

    + Là cơ sở, nguồn gốc, động lực của nhận thức

    + Là mục đích của nhận thức

    + Là tiêu chuẩn của chân lý

    + Là động lực của nhận thức

    + Là tiêu chuẩn kiểm tra chân lý

    -Các nhà khoa học tìm ra vắc – xin phòng bệnh và đưa vào sản xuất. Điều này thể hiện : thực tiễn là cơ sở của nhận thức

    xin hay nhất

     

    Trả lời
  2. – Phủ định biện chứng là phạm trù triết học dùng để chỉ sự phủ định tự thân, sự phát triển tự thân, là mắt khâu trong quá trình dẫn tới sự ra đời sự vật mới, tiến bộ hơn sự vật cũ.

    – Phủ định siêu hình là sự phủ định được diễn ra do sự can thiệp, sự tác động từ bên ngoài, cản trở hoặc xóa bỏ sự tồn tại và phát triển tự nhiên

    – “Thực tiễn là những hoạt động vật chất có mục đích mang tính lịch sử – xã hội củacon ngườinhằm cải tạotự nhiên và xã hội”.

    – Vai trò:

    + Là cơ sở, nguồn gốc, động lực của nhận thức

    + Là mục đích của nhận thức

    + Là tiêu chuẩn của chân lý

    + Là động lực của nhận thức

    + Là tiêu chuẩn kiểm tra chân lý

    Trả lời

Viết một bình luận