Câu 1. Qua đợt cải cách ruộng đất ở miền Bắc thực hiện triệt để khẩu hiệu A. “tấc đất, tấc vàng”. B. “tăng gia sản xuất nhanh, tăng gia sản xuất nữa”.

Câu 1. Qua đợt cải cách ruộng đất ở miền Bắc thực hiện triệt để khẩu hiệu
A. “tấc đất, tấc vàng”.
B. “tăng gia sản xuất nhanh, tăng gia sản xuất nữa”.
C. “người cày có ruộng”.
D. “độc lập dân tộc” và “Ruộng đất dân cày”.
Câu 2. Nhiệm vụ của cách mạng miền Nam Việt Nam sau năm 1954 là:
A. hàn gắn vết thương chiến tranh, khôi phục phát triển kinh tế.
B. đấu tranh vũ trang để đánh bại chiến tranh xâm lược của Mĩ.
C. tiếp tục cách mạng dân tộc, dân chủ nhân dân, thống nhất đất nước.
D. chống lại sự bắn phá và ném bom của chính quyền Mĩ – Diệm.
Câu 3. Ngày 17/1/1960 tại Bến Tre nổ ra phong trào đấu tranh nào?
A. Chống bình định. B. Đồng khởi
C. Phá ấp chiến lược D. Trừ gian diệt ác
Câu 4: Tiêu biểu cho phong trào “Đồng khởi'” là cuộc nổi dậy ở
A. Bến Tre B. Bắc Ái
C. Trà Bồng D. Bình Giã
Câu 5. Đặc điểm nổi bật nhất của tình hình Việt Nam sau khi Hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954 về Đông
Dương được kí kết là
A. Pháp rút khỏi miền Bắc, miền Bắc hoàn toàn giải phóng.
B. Ngô Đình Diệm lên nắm quyền, Mĩ âm mưu xâm lược Việt Nam.
C. đất nước tạm thời bị chia cắt làm hai miền với hai chế độ khác nhau.
D. Pháp chấm dứt chiến tranh và rút quân về nước.
Câu 6. Đất nước tạm thời bị chia cắt làm hai miền với hai chế độ chính trị khác nhau là đặc điểm nổi bật của
tình hình nước ta sau khi kí hiệp định nào?
A. Hiệp định Sơ bộ B. Hiệp định Pa-ri
C. Hiệp định Giơ-ne-vơ D. Hiệp ước Hoa – Pháp
Câu 7. Sự kiện nào đánh dấu bước phát triển của cách mạng miền Nam chuyến từ thế giữ gìn lực lượng sang
thế tiến công?
A. Phong trào tố cộng, diệt cộng năm 1959.
B. Thắng lợi của phong trào Đồng khởi năm 1960.
C. Thắng lợi của phong trào nổi dậy ở Trà Bồng (Quảng Ngãi) năm 1959.
D. Chiến thắng Ấp Bắc năm 1963
Câu 8. Nội đung nào không phải ý nghĩa của phong trào ”Đồng khởi” (1959-1960)
A. Làm lung lay tận gốc chính quyền Ngô Đình Diệm.
B. Buộc Mĩ phải rút hết quân đội về nước.
C. Giáng đòn nặng nề vào chinh sách thực dân mới của Mĩ
D. Cách mạng miền Nam chuyển từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công.
Câu 9. “Chiến tranh cục bộ (1965-1968) là loại hình chiến tranh xâm lược thực dân mới, được tiến hành
bằng lực lượng
A. quân đội Mĩ và quân đội Sài Gòn.
B. quân đội Mĩ, quân đội đồng minh và quân đội Sài Gòn.
C. quân đội Mĩ, quân đội đồng minh.
D. quân đội Sài Gòn, quân đội đồng minh.
Câu 10. Chiến thắng Vạn Tường đã mở đầu cho phong trào
A. “Thi đua Ấp Bắc giết giặc lập công”.
B. “Tìm Mĩ mà đánh, lùng ngụy mà diệt”.
C. “Ba sẵn sàng”.
D. “Noi gương Vạn Tường, giết giặc lập công”.
Câu 11. Hướng tiến công chiến lược chủ yếu của ta trong năm 1972 là
A. Huế. B. Quảng Trị. C. Tây Nguyên D. Quảng Nam
Câu 12. Nhiệm vụ cơ bản của miền Bắc trong thời kì 1965 – 1968 là:
A. chiến đấu chống chiến tranh phá hoại của đế quốc Mĩ.
B. đảm bảo giao thông vận tải thường xuyên thông suốt phục vụ chiến đấu.
C. vừa chiến đấu, vừa sản xuất và thực hiện nhiệm vụ hậu phương lớn.
D. hỗ trợ cho cuộc chiến đấu của nhân dân miên Nam.
Câu 13. Thất bại trong chiến lược chiến tranh nào buộc Mĩ phải chấp nhận ngồi vào bàn đàm phán với ta ở
Hội nghị Pa-ri (1968) ?
A. “Chiến tranh đặc biệt”.
B. “Việt Nam hóa chiến tranh
C. “Chiến tranh cục bộ”.
D. Chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ hai.
Câu 14. Chiến thắng mở ra khả năng đánh thắng quân; Mĩ trong cuộc chiến đấu chống chiến lược “Chiến
tranh cục bộ” là
A. chiến thắng Ấp Bắc (Mĩ Tho).
B. chiến thắng Vạn Tường (Quảng Ngãi)
C. chiến thắng Mỏ Cày (Bến Tre).
D. chiến thắng Dương Minh Châu (Tây Ninh).
Câu 15. Để đập tan cuộc hành quân mang tên “Lam sơn 719” của 4,5 vạn quân Mĩ và quân đội Sài Gòn,
quân đội Việt Nam đã phối hợp chiến đấu với
A. quân dân Cam-pu-chia. B. quân dân Thái Lan.
C. quân dân Miến Điện. D. quân dân Lào.
Câu 16. Mĩ buộc phải tuyên bố “Mĩ hóa” trở lại chiến tranh xâm lược Việt Nam sau thất bại của
A. Hội nghị Pa-ri năm 1973.
B. Chiến thắng Vạn Tường (1965).
C. Cuộc Tiến công chiến lược năm 1972.
D. Tổng tiên công và nổi dậy Tết Mậu Thân năm 1968.
Câu 17. Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” khác cơ bản với chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” ở chỗ
A. sử dụng vũ khí hiện đại của Mĩ
B. tổ chức nhiều cuộc tấn. công vào lực lượng giải phóng quân và vùng giải phóng của ta.
C. quân Mĩ và quân đồng minh là lượng chủ yếu.
D. dùng “thiết xa vận”.
Câu 18. Chiến thắng nào dưới đây của quân dân ta đã buộc Mĩ phải kí Hiệp định Pa-ri năm 1973 về
chấm dứt chiền tranh ở Việt Nam ?
A. Chiến thắng Ấp Bắc (Mĩ Tho)
B. Chiến thắng Vạn Tường (Quảng Ngãi),
C. Chiến thắng Điện Biên Phủ trên không.
D. Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968
Câu 19. Cuối năm 1974 đầu năm 1975, Bộ chính trị Trung ương Đảng đã có những quyết định quan trọng là
A. giải phóng miền Nam trong năm 1974.
B. giải phóng miền nam trong năm 1975.
C. nếu thời cơ đến vào đầu hoặc cuối năm 1975 thì lập tức giải phóng miền Nam trong năm 1975.
D. nếu thời cơ đến vào đầu hoặc cuối năm 1976 thì lập tức giải phóng miền Nam trong năm 1976.

0 bình luận về “Câu 1. Qua đợt cải cách ruộng đất ở miền Bắc thực hiện triệt để khẩu hiệu A. “tấc đất, tấc vàng”. B. “tăng gia sản xuất nhanh, tăng gia sản xuất nữa”.”

  1. @Phương????????????

    Câu 1. Qua đợt cải cách ruộng đất ở miền Bắc thực hiện triệt để khẩu hiệu C. “người cày có ruộng”.

    Câu 2. Nhiệm vụ của cách mạng miền Nam Việt Nam sau năm 1954 là: C. tiếp tục cách mạng dân tộc, dân chủ nhân dân, thống nhất đất nước.

    Câu 3. Ngày 17/1/1960 tại Bến Tre nổ ra phong trào đấu tranh B. Đồng khởi

    Câu 4: Tiêu biểu cho phong trào “Đồng khởi'” là cuộc nổi dậy ở A. Bến Tre

    Câu 5. Đặc điểm nổi bật nhất của tình hình Việt Nam sau khi Hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954 về Đông Dương được kí kết là C. đất nước tạm thời bị chia cắt làm hai miền với hai chế độ khác nhau.

    Câu 6. Đất nước tạm thời bị chia cắt làm hai miền với hai chế độ chính trị khác nhau là đặc điểm nổi bật của tình hình nước ta sau khi kí hiệp định C. Hiệp định Giơ-ne-vơ

    Câu 7. Sự kiện nào đánh dấu bước phát triển của cách mạng miền Nam chuyến từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công B. Thắng lợi của phong trào Đồng khởi năm 1960.

    Câu 8. Nội đung nào không phải ý nghĩa của phong trào ”Đồng khởi” (1959-1960) B. Buộc Mĩ phải rút hết quân đội về nước.

    Câu 9. “Chiến tranh cục bộ (1965-1968) là loại hình chiến tranh xâm lược thực dân mới, được tiến hành bằng lực lượng B. quân đội Mĩ, quân đội đồng minh và quân đội Sài Gòn.

    Câu 10. Chiến thắng Vạn Tường đã mở đầu cho phong trào B. “Tìm Mĩ mà đánh, lùng ngụy mà diệt”.

    Câu 11. Hướng tiến công chiến lược chủ yếu của ta trong năm 1972 là B. Quảng Trị

    Câu 12. Nhiệm vụ cơ bản của miền Bắc trong thời kì 1965 – 1968 là: C. vừa chiến đấu, vừa sản xuất và thực hiện nhiệm vụ hậu phương lớn.

    Câu 13. Thất bại trong chiến lược chiến tranh nào buộc Mĩ phải chấp nhận ngồi vào bàn đàm phán với ta ở Hội nghị Pa-ri (1968) C. “Chiến tranh cục bộ”.

    Câu 14. Chiến thắng mở ra khả năng đánh thắng quân; Mĩ trong cuộc chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” là B. chiến thắng Vạn Tường (Quảng Ngãi)

    Câu 15. Để đập tan cuộc hành quân mang tên “Lam sơn 719” của 4,5 vạn quân Mĩ và quân đội Sài Gòn, quân đội Việt Nam đã phối hợp chiến đấu với D. quân dân Lào.

    Câu 17. Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” khác cơ bản với chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” ở chỗ B. tổ chức nhiều cuộc tấn. công vào lực lượng giải phóng quân và vùng giải phóng của ta.

    Câu 18. Chiến thắng nào dưới đây của quân dân ta đã buộc Mĩ phải kí Hiệp định Pa-ri năm 1973 về chấm dứt chiền tranh ở Việt Nam C. Chiến thắng Điện Biên Phủ trên không

    Câu 19. Cuối năm 1974 đầu năm 1975, Bộ chính trị Trung ương Đảng đã có những quyết định quan trọng là D. nếu thời cơ đến vào đầu hoặc cuối năm 1976 thì lập tức giải phóng miền Nam trong năm 1976.

    Bình luận
  2. Câu 1:C. “người cày có ruộng”.

    Câu 2:C. tiếp tục cách mạng dân tộc, dân chủ nhân dân, thống nhất đất nước.

    Câu 3:B. Đồng khởi

    Câu 4:A. Bến Tre

    Câu 5:C. đất nước tạm thời bị chia cắt làm hai miền với hai chế độ khác nhau.

    Câu 6:C. Hiệp định Giơ-ne-vơ

    Câu 7:B. Thắng lợi của phong trào Đồng khởi năm 1960.

    Câu 8:B. Buộc Mĩ phải rút hết quân đội về nước.

    Câu 9:B. quân đội Mĩ, quân đội đồng minh và quân đội Sài Gòn.

    Câu 10:B. “Tìm Mĩ mà đánh, lùng ngụy mà diệt”.

    Câu 11:B. Quảng Trị.

    Câu 12:C. vừa chiến đấu, vừa sản xuất và thực hiện nhiệm vụ hậu phương lớn.

    Câu 13:C. “Chiến tranh cục bộ”.

    Câu 14:B. chiến thắng Vạn Tường (Quảng Ngãi)

    Câu 15: D. quân dân Lào.

    Câu 16:C. Cuộc Tiến công chiến lược năm 1972.

    Câu 17:C. quân Mĩ và quân đồng minh là lượng chủ yếu.

    Câu 18:D. Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968

    Câu 19:C. nếu thời cơ đến vào đầu hoặc cuối năm 1975 thì lập tức giải phóng miền Nam trong năm 1975.

    Xin hay nhất

    Bình luận

Viết một bình luận