Câu 1: Sau khi đánh chiếm Mê Linh (Vĩnh Phúc) nghĩa quân của Hai Bà Trưng đánh chiếm các vùng nào? A. Hát Môn. B. Cổ Loa. C. Lụy Lâu. B. Cổ Loa, Lu

By Delilah

Câu 1: Sau khi đánh chiếm Mê Linh (Vĩnh Phúc) nghĩa quân của Hai Bà Trưng đánh chiếm các vùng nào?
A. Hát Môn. B. Cổ Loa. C. Lụy Lâu. B. Cổ Loa, Luy Lâu.
Câu 2: Địa điểm nào là nơi dựng cờ khởi nghĩa của Hai Bà Trưng?
A. Hát Môn. B. Mê Linh. C. Cổ Loa. D.Luy Lâu.
Câu 3: Tên tướng nào trong cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng phải chạy về nước?
A. Tô Định. B. Thoát Hoan. B. Tô Dịch. D. Lưu Hoằng Tháo.
Câu 4: Sau khi đàn áp cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng nhà Hán vẫn giữ nguyên tên gọi của nước ta là:
A. Châu Giao. B. Giao Chỉ. C. Âu Lạc. D. Giao Châu.
Câu 5: Đầu thế kỉ III nhà Ngô tách Châu Giao thành
A. Quảng Châu và Giao Châu.
B. Quảng Châu (thuộc Trung Quốc).
C. Giao Châu (Âu Lạc cũ).
D. Giao Chỉ (Âu Lạc).
Câu 6: Khởi nghĩa Bà Triệu nổ ra thời gian nào?
A. Năm 248. B. Năm 40. C. Năm 246. D. Năm 542.
Câu 7: Khởi nghĩa Bà Triệu nổ ra ở đâu?
A. Phú Điền. B. Hát Môn. C. Cổ Loa. D. Luy Lâu.
Câu 8: Ai được nhà Lương cử làm thứ sứ Giao Châu?
A. Tiêu Tư. B. Tiết Tống. C. Tôn Tư. D. Giả Tông.
Câu 9: Nhà Lương mở cuộc tấn công quân Lí Bí lần thứ hai vào năm nào?
A. Đầu năm 543. B. Đầu năm 542 C. Cuối năm 542 D. Cuối năm 543
Câu 10: Lí Bí lên ngôi hoàng đế vào thời gian nào?
A. Mùa xuân năm 544. B. Mùa xuân năm 542.
C. Mùa đông năm 544. D. Mùa thu năm 544.
Câu 11: Khởi nghĩa Lí Bí nổ ra vào thời gian nào, ở đâu?
A. Năm 542 tại Thái Bình. B. Năm 452 tại Thái Bình.
C. Năm 254 tại Thanh Trì. D. Năm 540 tại Thanh Liệt.
Câu 12: Quốc gia cổ Lâm-Ấp Chăm-pa được hình thành trên địa bàn của nền văn hoá nào?
A. Sa huỳnh. B. Đồng Nai. C. Óc Eo. D. Đông Sơn.
Câu 13: Kinh Đô Cham-pa ban đầu đóng ở đâu?
A. Trà Kiệu – Quảng Nam. B. Sa Huỳnh – Quảng Ngãi.
C. Hội An – Quảng Nam. D. Tượng Lâm.
Câu 14: Nước Cham-pa thế kỉ VI gồm các vùng nào?
A. Phía Bắc đến Hoành Sơn phía Nam đến Phan Rang.
B. Phía Bắc đến Quảng Bình phía Nam đến Phan Rang.
C. Phía Bắc đến Quảng Bình phía Nam đến Phan Thiết.
D. Phía Bắc đến Quảng Nam phía Nam đến Đồng Nai.
Câu 15: Ai đã lãnh đạo nhân dân nổi dậy giành độc lập và lập ra nước Lâm Ấp?
A. Khu Liên. B. Phùng Hưng. C. Lí Bí. D. Mai Thúc Loan.
Câu 16: Những chính sách cai trị của các triều đại phong kiến Trung Quốc đối với nước ta từ năm 179 TCN đến thế kỉ X nhằm thực hiện âm mưu gì?
A. Sát nhập nước ta vào lãnh thổ của chúng.
B. Biến nước ta thành thuộc địa kiểu mới của chúng.
C. Biến nước ta thành thị trường tiêu thụ hàng hoá của chúng.
D. Biến nước ta thành căn cứ quân sự để xâm lược các nước khác.
Câu 17: Chính quyền đô hộ sát nhập đất đai Âu Lạc vào lãnh thổ của Trung Quốc để?
A. Thôn tính nước ta cả về lãnh thổ và chủ quyền.
B. Người Trung Quốc đông có thêm đất đai để ở.
C. Giúp nhân dân tổ chức lại bộ máy chính quyền.
D. Bắt nhân dân ta phải thần phục nhà Hán.
Câu 18: Mục đích thâm hiểm của nhà Hán đưa người Hán ở lẫn với dân ta:
A. Đồng hoá dân tộc ta.
B. Chiếm đất của dân ta.
C. Bắt dân ta hầu hạ phục dịch cho người Hán.
D. Vơ vét bóc lột.
Câu 19: Các triều đại phương Bắc bắt nhân dân phải đổi phong tục theo phong tục người Hán nhằm mục đích gì?
A. Thực hiện chính sách đồng hoá.
B. Mở rộng quan hệ giao lưu.
C. Khai hoá văn minh cho dân tộc ta.
D. Truyền bá đạo Nho.
Câu 20: Trưng Vương đã làm gì sau khi giành lại được độc lập cho đất nước?
A. Miễn thuế hai năm liền cho nhân dân, bãi bỏ luật pháp hà khắc.
B. Yêu cầu nhân dân cống nạp của ngon vật lạ.
C. Tiếp tục thu thuế.
D. Tiếp tục sử dụng pháp luật nhà Hán để thống trị.




Viết một bình luận