Câu 1: So sánh trùng kiết lị và trùng sốt rét?
Câu 2: Đặc điểm chung của động vật nguyên sinh?
Câu 3: Vai trò thực tiễn của động vật nguyên sinh?
Câu 4: Cấu tạo giun đũa – vòng đời phát triển?
Câu 1: So sánh trùng kiết lị và trùng sốt rét?
Câu 2: Đặc điểm chung của động vật nguyên sinh?
Câu 3: Vai trò thực tiễn của động vật nguyên sinh?
Câu 4: Cấu tạo giun đũa – vòng đời phát triển?
Câu 1:
* Trùng kiết lị:
+kích thước: lớn.
+con đường truyền bệnh: ống tiêu hóa của người.
+nơi kí sinh: ruột.
+tác hại: làm mất hồng cầu.
+bệnh: bệnh kiết lị.
*Trùng sốt rét:
+kích thước: nhỏ.
+con đường truyền bệnh: máu.
+nơi kí sinh: máu.
+tác hại: phá vỡ hồng cầu.
+tên bệnh: bệnh sốt rét.
Câu 2:
– Cơ thể chỉ là một tế bào đảm nhiệm mọi chức năng sống; – Dị dưỡng, di chuyển bằng chân giả, lông bơi hay roi hơi hoặc tiêu giám.
Câu 3:
Vai trò thực tiễn của động vật nguyên sinh:
-Làm thức ăn cho động vật nhỏ đặc biệt giáp xác nhỏ.
-Gây bện ở động vật.
-Gây bện ở người.
-Có ý nghĩa về địa chất.
Câu 4:
Cấu tạo ngoài:
+Hình trụ dài 25cm.
+Lớp vỏ cuticun bọc ngoài cơ thể giúp giun không bị tiêu hủy bởi dịch tiêu hóa trong ruột non người.
Cấu tạo trong:
+Thành cơ thể có lớp biểu bì và lớp cơ dọc phát triển.
+Chưa có khoang cơ thể chính thức.
+Ống tiêu hóa thẳng: từ lỗ miệng đến hậu môn.
+Tuyến sinh dục dài và cuộn khúc.
Vòng đời của giun: Trứng giun theo phân ra ngoài, gặp ẩm & thoáng khí phát triển thành ấu trùng trg trứng. Người ăn phải trứng giun, đến ruột non, ấu trùng chui ra, vào máu, đi qua gan, tim, phổi, rồi về lại ruột non lần thứ hai chính thức kí sinh ở đấy.
CHÚC BẠN HỌC TỐT, MONG BẠN VOTE CHO MÌNH>>>
Đáp án:
Giải thích các bước giải:
Câu 1.
* Trùng kiết lị:
+Kích thước: lớn.
+Con đường truyền bệnh: ống tiêu hóa của người.
+Nơi kí sinh: ruột.
+Tác hại: làm mất hồng cầu.
+Bệnh: bệnh kiết lị.
*Trùng sốt rét:
+Kích thước: nhỏ.
+Con đường truyền bệnh: máu.
+Nơi kí sinh: máu.
+Tác hại: phá vỡ hồng cầu.
+Tên bệnh: bệnh sốt rét.
2.-Cấu tạo từ một tế bào đảm nhận mọi hoạt động sống
-Sinh sản vô tính bằng hình thức phân đôi
-Dinh dưỡng kiểu dị dưỡng
-Di chuyển bằng roi,lông bơi,chân giả hoặc không có
3.Vai trò thực tiễn:
* Có lợi:
– Làm thức ăn cho động vật nhỏ
– Chỉ thị về độ sạch của môi trường nước.
– Có ý nghĩa về mặt địa chất.
* Có hại:
– Gây bệnh ở người và động vật
4.Cấu tạo giun đũa
Cấu tạo ngoài
– Cơ thể hình sống, dài khoảng 25cm
+ Con đực: nhỏ, ngắn, đuôi cong
+ Con cái: to, dài
– Lớp vỏ cutin ngoài cơ thể giúp giun đũa chống dịch tiêu hóa của vật chủ
Cấu tạo trong
Thành cơ thể có lớp biểu bì và cơ dọc phát triển
– Có khoang cơ thể chưa chính thức:
+ Ống tiêu hóa: miệng, ruột và hậu môn
+ Tuyến sinh dục: dài cuộc khúc
* Di chuyển
– Do cơ thể chỉ có lớp cơ dọc phát triển nên di chuyển hạn chế
– Cơ thể cong và duỗi ra giúp giun đũa chui rúc trong môi trường kí sinh
– Giun đũa thường kí sinh ở ruột non người, nhất là ở trẻ em, gây đau bụng, đôi khi gây tắc ruột và tắc ống mật
Vòng đợi
Trứng giun theo phân ra ngoài, gặp ẩm và thoáng khí, phát triển thành dạng ấu trùng trong trứng. Người ăn phải trứng giun, đến ruột non, ấu trùng chui ra, vào máu, đi qua gan, tim, phổi, rồi về lại ruột non lần thứ hai mới chính thức kí sinh ở đấy.
Chúc bạn học tốt~~