Câu 1. Sự kiện nào đánh dấu mốc quân Pháp xâm lược Việt Nam? *
10 điểm
D. Hiệp ước Nhâm Tuất (năm1862) được ký kết.
A. Ngày 17/2/1859, Pháp chiếm thành Gia Định.
B. Chiều 31/8/1858, liên quân Pháp/Tây Ban Nha dàn trận trước cửa biển Đà Nẵng.
C. Sáng 1/9/1858 , liên quân Pháp –Tây Ban Nha nổ súng rồi đổ bộ lên bán đảo Sơn Trà.
Câu 2. Điểm giống nhau về tình hình Việt Nam và Nhật Bản giữa thế kỉ XIX là *
0 điểm
B. bị các nước đế quốc xâu xé, thống trị.
D. mầm mống kinh tế tư bản chủ nghĩa xâm nhập mạnh mẽ vào các ngành kinh tế.
C. chế độ phong kiến lâm vào tình trạng khủng hoảng sâu sắc.
A. chế độ phong kiến đang phát triển.
Câu 3. Anh hùng dân tộc nào được nhân dân suy tôn là “Bình Tây đại nguyên soái”? *
10 điểm
A. Trương Quyền
C. Trương Định
B. Nguyễn Trung Trực
D. Nguyễn Hữu Huân
Câu 4. Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất của nhân dân ba tỉnh miền Đông Nam kì sau Hiệp ước 1862 là *
10 điểm
A. khởi nghĩa Trương Định.
C. khởi nghĩa Nguyễn Trung Trực.
D. khởi nghĩa Trương Quyền.
B. khởi nghĩa Phan Tôn, Phan Liêm.
Câu 5. Vì sao thực dân Pháp chọn Đà Nẵng là điểm tấn công đầu tiên khi xâm lược nước ta? *
10 điểm
C. Là nơi gần kinh thành Huế, có cảng nước sâu tàu chiến dễ đi lại, có lực lượng giáo dân đông.
B. Là nơi không có cảng nước sâu , tàu thuyền dễ đi lại, có nhiều giáo sĩ Pháp sinh sống.
A. Là nơi Pháp xây dựng giáo dân, có nhiều giáo sĩ phương Tây.
D. Là nơi gần thành Gia Định, nên sẽ thực hiện được kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh để tiêu diệt triều đình Huế.
Câu 6. Với Hiệp ước Nhâm Tuất (5/6/1862), triều đình nhà Nguyễn đã nhượng cho Pháp những vùng đất nào? *
10 điểm
D. Ba tỉnh Biên Hòa, Hà Tiên, Định Tường và đảo Côn Lôn.
A. Ba tỉnh Biên Hòa, Gia Định, Định Tường và đảo Côn Lôn.
B. Ba tỉnh An Giang, Gia Định, Định Tường và đảo Côn Lôn.
C. Ba tỉnh Biên Hòa, Gia Định, Vĩnh Long và đảo Côn Lôn.
Câu 7. “Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây”. Đó là câu nói của ai? *
10 điểm
A. Trương Quyền.
B. Nguyễn Hữu Huân.
D. Nguyễn Trung Trực.
C. Trương Định.
Câu 8. Vì sao cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta sau Hiệp ước Nhâm Tuất 1862 lại khó khăn hơn thời kì trước? *
10 điểm
B. Do thực dân Pháp tiến hành tiêu diệt những người lãnh đạo kháng chiến.
D. Thực dân Pháp đã xâm chiếm xong Lào và Cm-pu-chia nên có điều kiện tập trung lực lượng đàn áp cuộc kháng chiến.
A. Triều đình nhà Nguyễn đàn áp cuộc kháng chiến của nhân dân ta.
C. Nhà Nguyễn đã thỏa hiệp với Pháp, bỏ rơi cuộc kháng chiến của nhân dân ta.
Câu 9: Thái độ của triều đình nhà Nguyễn như thế nào khi Pháp tấn công Đà Nẵng? *
10 điểm
D. Đàn áp các cuộc khởi nghĩa.
B. Hòa hoãn, thương lượng.
C. Không chiến đấu chống giặc.
A. Cùng nhân dân chống giặc.
Câu 10. Ba tỉnh miền Tây Nam Kì bị thực dân Pháp chiếm vào năm 1867 là *
10 điểm
A. Hà Tiên, Vĩnh Long, An Giang.
B. Vĩnh Long, Định Tường, An Giang.
C. Vĩnh Long, Hà Tiên, Cần Thơ.
D. Vĩnh Long, Mĩ Tho, Hà Tiên.
1 C ,2 C ,3 C ,4 A , 5 C ,6 A ,7D ,9 B , 10 A , 8 C
Câu 1:C
Câu 2:C
Câu 3:C
Câu 4:A
Câu 5:C
Câu 6:A
Câu 7:D
Câu 8:C
Câu 9:B
Câu 10:A