Câu 1: Sự oxi hoá chậm là:
A. Sự oxi hoá mà không toả nhiệt. B. Sự oxi hoá mà không phát sáng.
C. Sự oxi hoá toả nhiệt mà không phát sáng. D. Sự tự bốc cháy.
Câu 2: Quá trình nào dưới đây không làm giảm lượng oxi trong không khí?
A. Sự gỉ của các vật dụng bằng sắt. B. Sự cháy của than, củi, ga.
C. Sự quang hợp của cây xanh. D. Sự hô hấp của động vật.
Câu 3: Sự tác dụng của oxi với một chất gọi là
A. sự oxi hóa. B. sự cháy. C. sự đốt nhiên liệu. D. sự thở.
Câu 4: Sự oxi hóa có tỏa nhiệt nhưng không phát sáng được gọi là:
A. Sự cháy. B. Sự oxi hóa chậm. C. Sự tự bốc cháy. D. Sự tỏa nhiệt.
Câu 5: Sự cháy khác với sự oxi hóa chậm là
A. có phát sáng. B. không phát sáng. C. có tỏa nhiệt. D. không tỏa nhiệt.
Câu 6: Sự cháy là:
A. Sự oxi hóa có tỏa nhiệt và phát sáng.
B. Sự oxi hóa có tỏa nhiệt nhưng không phát sáng.
C. Sự oxi hóa không tỏa nhiệt nhưng có phát sáng.
D. Sự oxi hóa không tỏa nhiệt và không phát sáng.
Câu 7: Sự oxi hóa là?
A. Sự tạo thành chất mới từ nhiều chất ban đầu.
B. Sự tác dụng của một chất với hợp chất của oxi.
C. Sự phân hủy một chất tạo thành nhiều chất mới.
D. Sự tác dụng của một chất với oxi.
Câu 8: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Chất chiếm oxi của chất khác là chất oxi hóa.
B. Chất nhường oxi cho chất khác là chất khử.
C. Sự tách oxi ra khỏi hợp chất là sự khử.
D. Sự tách oxi ra khỏi hợp chất là sự oxi hóa.
Câu 9: Phản ứng nào dưới đây là phản ứng hoá hợp?
A. B.
C. D.
Câu 10: Phản ứng nào dưới đây không phải là phản ứng hoá hợp?
A. B.
C. D.
Câu 11: Phản ứng nào là phản ứng hóa hợp
A. Cu + H2SO4 → CuSO4 + H2. B. CaO + H2O → Ca(OH)2.
C. CaCO3 → CaO +CO2. D. Fe + 2HCl →FeCl2 + H2.
Câu 12: Để đốt cháy 1 mol chất X cần 6,5 mol O2, thu được 4 mol khí cacbonic và 5 mol nước. Xác định công thức phân tử X.
A. C2H5. B. C2H2. C. CH4. D. C4H10.
Câu 13: Đốt cháy 3,1 gam photpho trong bình chứa 5 gam oxi, sau phản có chất nào còn dư?
A. Oxi. B. Photpho.
C. Hai chất vừa hết. D. Không xác định được.
Câu 14: Khi cho 2 gam khí hiđro tác dụng với 1,12 lít khí oxi (đktc). Khối lượng nước thu được là
A. 1,8 gam. B. 0,9 gam. C. 3,6 gam. D. 0,36 gam.
Câu 15: Đốt cháy 3,2 gam lưu huỳnh trong một bình chứa 1,12 lít khí O2 (đktc). Thể tích khí SO2 thu được là
A. 4,4 8lít. B. 2,24 lít. C. 1,12 lít. D. 3,36 lít.
Câu 16: Nếu đốt cháy hoàn toàn 2,40 gam cacbon trong 4,80 gam oxi thì thu được tối đa bao nhiêu gam khí CO2?
A. 6,6 gam. B. 6,5 gam. C. 6,4 gam. D. 6,3 gam.
Câu 17: Đốt cháy 15,5 gam photpho trong 11,2 lít khí oxi (đktc). Sau phản ứng thấy có m gam chất rắn. Giá trị m là
A. 28,4. B. 3,1. C. 19,3. D. 31,5.
Câu 18: Cho 28,4 gam điphotpho pentaoxit vào cốc chứa 90 gam nước để tạo thành axit. Khối lượng axit tạo thành là
A. 19,6 gam. B. 58,8 gam. C. 39,2 gam. D. 40 gam.
Câu 19: Đốt cháy hoàn toàn 6,2 gam photpho trong bình chứa 8,96 lít khí oxi (đktc), sản phẩm thu được là chất rắn, màu trắng, hiệu suất phản ứng là 80%. Khối lượng chất rắn thu được là
A. 12,78 gam. B. 14,20 gam. C. 11,36 gam. D. 13,56 gam.
Câu 20: Cho 3,36 lít oxi (đktc) phản ứng hoàn toàn với một kim loại hóa trị III, thu được 10,2 gam oxit. Kim loại hóa trị là
A. Al. B. Fe. C. P. D. Cr.
Đáp án:
Giải thích các bước giải:
1.C
2.B
3.A
4.B
5.A
6.A
7.D
8.C
9. THIẾU ĐỀ
10. THIẾU ĐỀ
11.B
12.D
13.A
14.A
15.C
16.A
17.D
18.C
19.C
20.A