Câu 1: Tại sao nói dưới thời Lê Thánh Tông, chế độ phong kiến đạt đến đỉnh cao?
0 bình luận về “Câu 1: Tại sao nói dưới thời Lê Thánh Tông, chế độ phong kiến đạt đến đỉnh cao?”
Đáp án:Dưới thời Lê Thánh Tông, chế độ phong kiến đạt đến đỉnh cao ở hầu hết tất cả các lĩnh vực.
Giải thích các bước giải:
Thứ nhất , về quân sự, nhà vua đã cho chấn chỉnh đội ngũ , ôn luyện võ thuật cho lính. Ngoài ra , ông còn sắp xếp tổ chức quân đội tinh nhuệ hơn. Vẫn cho thực hiện ngụ binh ư nông
Thứ hai, về pháp luật ông cho hoàn thiện một số bộ luật.
Thứ ba , về hành chính , ông cx tổ chức lại thành 6 bộ gồm Lại, Lễ, Hộ, Binh, Hình, Công với những chức năng khác nhau. đổi từ 5 đạo thành 13 đạo thừa tuyên
THứ tư, kinh tế , chủ trương trọng nông nghiệp, đẩy mạnh các chính sách phát triển kinh tế. Mọi ngành nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp đều phát triển rực rỡ giúp nền kinh tế Đại Việt nhanh chóng được phục hồi và phát triển.
Về giáo dục, Lê Thánh Tông đặc biệt chú trọng phát triển giáo dục, đào tạo nhân tài. Ông cho mở rộng xây mới nhiều nhà học, kho chứa sách; thường xuyên tổ chức thi cử lấy nhiều tiến sĩ và trạng nguyên; tích cực cải tổ giáo dục, ra những chính sách mới nhằm tránh gian lận trong thi cử.
Về văn hóa, Nho học trở nên chiếm ưu thế. Vua chú trọng đến việc biên soạn lịch sử, sách, thơ văn.
– Trong lịch sử dân tộc Việt Nam, nhất là từ khi Thái Tổ Lý Công Uẩn dời đô về thành Đại La, qua 1.000 năm phát triển đã in dấu và xây đắp nên một Thăng Long Hà Nội văn hiến ngày nay. Trải qua các thời Lý, Trần với những thành tựu, giá trị và dấu ấn lịch sử, văn hóa, đến thời hậu Lê đã đánh dấu nhũng bước phát triển vượt bậc của đất nuớc nói chung và Thăng Long – Hà Nội nói riêng. Trong đó, phải kể đến thời kỳ hoàng kim là khoảng trong nửa sau của thế kỷ XV dưới sự trị vì của vua Lê Thánh Tông.
Đáp án:Dưới thời Lê Thánh Tông, chế độ phong kiến đạt đến đỉnh cao ở hầu hết tất cả các lĩnh vực.
Giải thích các bước giải:
Thứ nhất , về quân sự, nhà vua đã cho chấn chỉnh đội ngũ , ôn luyện võ thuật cho lính. Ngoài ra , ông còn sắp xếp tổ chức quân đội tinh nhuệ hơn. Vẫn cho thực hiện ngụ binh ư nông
Thứ hai, về pháp luật ông cho hoàn thiện một số bộ luật.
Thứ ba , về hành chính , ông cx tổ chức lại thành 6 bộ gồm Lại, Lễ, Hộ, Binh, Hình, Công với những chức năng khác nhau. đổi từ 5 đạo thành 13 đạo thừa tuyên
THứ tư, kinh tế , chủ trương trọng nông nghiệp, đẩy mạnh các chính sách phát triển kinh tế. Mọi ngành nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp đều phát triển rực rỡ giúp nền kinh tế Đại Việt nhanh chóng được phục hồi và phát triển.
Về giáo dục, Lê Thánh Tông đặc biệt chú trọng phát triển giáo dục, đào tạo nhân tài. Ông cho mở rộng xây mới nhiều nhà học, kho chứa sách; thường xuyên tổ chức thi cử lấy nhiều tiến sĩ và trạng nguyên; tích cực cải tổ giáo dục, ra những chính sách mới nhằm tránh gian lận trong thi cử.
Về văn hóa, Nho học trở nên chiếm ưu thế. Vua chú trọng đến việc biên soạn lịch sử, sách, thơ văn.
– Trong lịch sử dân tộc Việt Nam, nhất là từ khi Thái Tổ Lý Công Uẩn dời đô về thành Đại La, qua 1.000 năm phát triển đã in dấu và xây đắp nên một Thăng Long Hà Nội văn hiến ngày nay. Trải qua các thời Lý, Trần với những thành tựu, giá trị và dấu ấn lịch sử, văn hóa, đến thời hậu Lê đã đánh dấu nhũng bước phát triển vượt bậc của đất nuớc nói chung và Thăng Long – Hà Nội nói riêng. Trong đó, phải kể đến thời kỳ hoàng kim là khoảng trong nửa sau của thế kỷ XV dưới sự trị vì của vua Lê Thánh Tông.