Câu 1 Tại sao nói trận chiến trên sông Bạch Đằng là một chiến thắng vĩ đại của dân tộc ta ? Câu 2 Kế hoạch đánh giặc của Ngô Quyền chủ động và độc đá

By Valentina

Câu 1 Tại sao nói trận chiến trên sông Bạch Đằng là một chiến thắng vĩ đại của dân tộc ta ?
Câu 2 Kế hoạch đánh giặc của Ngô Quyền chủ động và độc đáo ở điểm nào ?
Câu 3 Tại sao sử cũ gọi giai đoạn lịch sử nước ta từ năm 179 TCN đến thế kỉ X là thời Bắc thuộc
Câu 4 Hơn 1000 năm đấu tranh giành lại độc lập , tổ tiên để lại cho chúng ta những bài học gì ?

0 bình luận về “Câu 1 Tại sao nói trận chiến trên sông Bạch Đằng là một chiến thắng vĩ đại của dân tộc ta ? Câu 2 Kế hoạch đánh giặc của Ngô Quyền chủ động và độc đá”

  1. Câu 1 :

    Vì chiến thắng sông bạch đằng dấu mốc lịch sử kết thúc 1000 năm chính quyền phong kiến phương Bắc đô hộ nước ta .

    Câu 2 :

    Ngô Quyền đã biết lợi dụng thuye triều , nhắm thời gian thủy triểu rút và đóng cọc . Khi thủy triều rút thì cọc sẽ đâm vào thuyền địch , địch không thể chạy được vì nhân dân ta đã chặn hết lối .

    Câu 3 :

    Vì từ năm 197 ( TCN ) đến thế kỉ X , nước ta bị chính quyền phong kiến phương Bắc đô hộ .

    Câu 4 :

    Hơn 1000 năm đấu tranh giành lại độc lập , tổ tiên để lại cho chúng ta những bài học :

    – Tiếng nói của dân tộc

    – Lòng yêu nước bất khuất 

    Trả lời
  2. câu 3 :  sau thất bại của an dương vương năm 179 TCN trong lịch sử nước ta gọi là thời kì bắc thuộc vì  nước ta liên tục  bị các triều đại phong kiến trung quốc đô hộ.

    câu 4 : sau hơn 1000 năm đấu tranh giành độc lập tổ tiên đã để lại cho ta biết sức sống mãnh liệt của tiếng nói ,phong tục tập quán ko có gì có thể tiêu diệt được

    câu 2: kế hoạch đánh giặc của ngô quyền chủ động và độc đáo ở

    – chủ động : đón đánh quân thù bằng lực lượng hùng mạnh và xây dựng trận địa bãi cọc rên sông bạch đằng

    độc đáo: lợi dụng thủy triều lên xuống để đánh giặc 

    quân mình dùng thuyền nhỏ để luồn lách qua bãi cọc còn quân địch thuyền to khó mà tháo chạy

    câu 1: vì chiến thắng trên sông bạch đằng đã kết thúc 1000 năm độ hộ của các triều đại phong kiến trung quốc

    Trả lời

Viết một bình luận